【bóng trực tuyến】Hạ tầng, lợi thế thu hút đầu tư của Đà Nẵng
Thực tế,ạtầnglợithếthuhútđầutưcủaĐàNẵbóng trực tuyến Đà Nẵng đã thực hiện khá thành công mục tiêu đó, mở ra nhiều cơ hội để thực hiện những chiến lược đột phá mới theo Nghị quyết 43-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Sân bay Quốc tế Đà Nẵng đang được lập quy hoạch với dự kiến nâng công suất lên 30 triệu lượt khách vào năm 2030. |
Điểm nhấn hạ tầng đô thị
Nổi bật nhất trong những đổi thay về hạ tầng của Đà Nẵng là hạ tầng đô thị. Kiến trúc sư Bùi Quang Huy, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch Đà Nẵng nhớ lại, trước năm 1997 (thời điểm TP. Đà Nẵng được chia tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng), hạ tầng kỹ thuật ở đô thị rất yếu kém. Hạ tầng giao thông là yếu nhất bởi kết nối bờ Đông - Tây qua sông Hàn chỉ có 2 cây cầu tại một địa điểm là cầu Nguyễn Văn Trỗi (đường bộ) và cầu Trần Thị Lý (đường sắt).
Những đổi thay có thể kể từ năm 2000, khi Đà Nẵng lập quy hoạch và đầu tưphát triển mạnh mẽ hạ tầng giao thông; xác định đầu tư phát triển giao thông đi trước một bước trong phát triển đô thị. “Đến năm 2008, Thành phố đã đầu tư 9 cây cầu qua sông Hàn, kết nối giao thông để phát triển kinh tế- xã hội. Từ đây, các trục giao thông nội thị được đầu tư, kéo theo việc hình thành các khu đô thị mới ở khu vực vùng ven nội thành. Đồng thời, Đà Nẵng bắt đầu tích hợp và phát triển kết nối tất cả các loại hình vận tải và bảo đảm hạ tầng kỹ thuật về một đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia và quốc tế.
Trong đó, về đường hàng không, Sân bay Quốc tế Đà Nẵng có 2 nhà ga đón khách (Nhà ga T1 chuyên phục vụ các chuyến bay nội địa và Nhà ga T2 phục vụ các chuyến bay quốc tế) và đang được lập quy hoạch, nâng công suất lên 30 triệu lượt khách vào năm 2030.
Cùng với đó là ga đường sắt Đà Nẵng, Cảng Đà Nẵng nằm trong vịnh Đà Nẵng dễ dàng kết nối với các tuyến đường 14A, 14B, tuyến cao tốc Đà Nẵng - Dung Quất. Đặc biệt, Cảng Đà Nẵng được xác định là cửa ngõ tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC). Hiện tại, Thành phố cũng xúc tiến đưa vào quy hoạch và đầu tư phát triển mới thêm Cảng Liên Chiểu để hình thành các khu cảng chức năng…
Hạ tầng vành đai
Khi hạ tầng đô thị đã bắt đầu phát đi những tín hiệu quá tải và thông điệp nhà đầu tư gửi đến Đà Nẵng nhiều hơn, trong khi dự báo sẽ xuất hiện những cực tăng trưởng mới ở phía Tây, Tây Bắc và phía Nam, Đà Nẵng lập tức tiếp nhận và cụ thể hóa bằng những dự ánhạ tầng giao thông vành đai để mở rộng không gian đô thị, mở rộng quỹ đất và tạo ra những liên kết cứng kết nối các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu nông nghiệp công nghệ cao, logistics và các khu khu nghỉ dưỡng xứng tầm quốc tế.
Từ tuyến Nguyễn Tất Thành nối dài, sau khi hoàn thiện hạ tầng giao thông đường vành đai khu vực phía Nam (nối từ đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa tại xã Hòa Phước, chạy qua xã Hòa Tiến, nối với Quốc lộ 14B tại xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang) với tổng chiều dài hơn 7,7 km, TP. Đà Nẵng đang tiếp tục đầu tư đường vành đai phía Tây để khớp nối với phía Nam và đường Nguyễn Tất Thành phía Tây, tạo nên hệ thống vành đai khép kín, từng bước hoàn thiện quy hoạch chi tiết theo hướng quy hoạch chung của Thành phố, tạo sự phát triển đồng đều ở các khu vực đô thị.
Tuyến vành đai phía Tây có chiều dài toàn tuyến 38,91 km, bắt đầu từ Hòa Khương, Hòa Phong, Hòa Phú và xã Hòa Ninh thuộc huyện Hòa Vang. Trong đó, đoạn 1 có điểm nối từ nút giao Quốc lộ 14B và đường Hòa Phước - Hòa Khương đến đường trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung. Đoạn 2 nối từ đường trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung đến nút giao đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Túy Loan.
Đặc biệt, tại khu vực này, Đà Nẵng đang đầu tư thêm 3 khu công nghiệp mới, hình thành nên khu phi thuế quan, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hình thành đô thị Hòa Vang, đô thị phía Tây Tây Bắc với quỹ đất rất lớn cho các nhà đầu tư. Không những vậy, đây cũng là khu vực Đà Nẵng sẽ triển khai xây dựng Cảng Liên Chiểu, nhà ga hàng hóa Kim Liên, Khu phức hợp giải trí quốc tế Làng Vân…, tạo một cú hích phát triển sôi động.
Hạ tầng kết nối khu vực
Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng bộ TP. Đà Nẵng nhiệm kỳ 2020 - 2025 nêu bật việc tuân thủ thực hiện nghiêm túc Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 gắn với thiết kế Chiến lược Phát triển kinh tế Thành phố đến năm 2030 và quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo hướng xác lập, phát huy vai trò, vị trí trung tâm của Đà Nẵng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lô bưởi đầu tiên chính thức sang Mỹ
- ·Ấn độ tiến hành khám xét nhiều trụ sở của Huawei
- ·Giá Bitcoin tiếp tục giảm sâu do khủng hoảng Nga
- ·Galaxy S22 biến màn đêm thành không gian sáng tạo
- ·Người lao động được hỗ trợ tiền thuê nhà từ ngân sách trung ương
- ·‘Cỗ máy’ quảng cáo 150 tỷ USD của Google
- ·iPhone XS Max, 11 Pro Max hàng tân trang 'đổ bộ' vào Việt Nam, có nên mua?
- ·Gia tăng hiệu năng của các thiết bị IoT bằng giải pháp đo kiểm “5C+1 toàn diện”
- ·Từ 12/12, hộ nghèo, cận nghèo sẽ được hỗ trợ điện thoại thông minh
- ·Điện năng 4.0
- ·Vietcombank: Quán triệt thực hiện tốt “3 không” trong phòng, chống tham nhũng
- ·Đầu năm dạo chợ mua bán dữ liệu cá nhân trên mạng
- ·Người dùng Viber Desktop cần cập nhật ngay phiên bản mới nhất
- ·Hàng loạt thương hiệu lớn được Forbes vinh danh
- ·khai mạc phiên họp thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·4 doanh nghiệp bị thu hồi thuốc nằm trong diện cảnh báo ung thư
- ·Clip người đàn ông chọn cách tập thể dục gây sốc nóng nhất mạng xã hội
- ·Apple dừng bán sản phẩm tại Nga
- ·Việt Thanh Music Center
- ·Cuộc chiến Facebook – TikTok leo thang trên toàn cầu