【tỷ số nigeria】Hà Nội: Không nóng vội cấp "thẻ xanh Covid"
Long An: Áp dụng "thẻ xanh",àNộiKhôngnóngvộicấpquotthẻtỷ số nigeria "thẻ vàng" trong tình hình mới | |
Chính phủ yêu cầu giữ vững “vùng xanh”, “xanh hóa vùng vàng, thu hẹp vùng đỏ” | |
App tiêm chủng chưa cập nhật, không ảnh hưởng đến việc cấp thẻ xanh, thẻ vàng |
Đẩy nhanh tiến độ bao phủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19 cho người dân tạo miễn dịch cộng đồng. Ảnh Bộ Y tế. |
PGS.TS Hoàng Đức Hạnh, nguyên Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội nhận định, thời gian tới Hà Nội vẫn còn xuất hiện các F0 trong cộng đồng khi nới lỏng giãn cách xã hội để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nên việc kiên quyết xử lý dứt điểm các ổ dịch là hết sức quan trọng.
Thành phố cần tập trung xét nghiệm nhanh, xét nghiệm sớm và tập trung, không để các ổ dịch lan rộng trong cộng đồng; linh hoạt duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời, đẩy nhanh tiến độ bao phủ mũi 2 vắc xin phòng Covid-19 cho người dân để tạo miễn dịch cộng đồng.
Liên quan đến vấn đề “thẻ xanh Covid-19” đối với người dân đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin, PGS.TS Hoàng Đức Hạnh cho biết, đến nay, Bộ Y tế vẫn chưa có quy định cụ thể về vấn đề này, và trên thực tế người dân đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin nhưng vẫn bị mắc Covid-19. Vì thế, người dân đã tiêm 2 mũi vắc xin không nên chủ quan.
Còn theo PGS.TS Trần Đắc Phu, cố vấn cao cấp của Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, đến thời điểm này, dịch bệnh của Hà Nội không bùng phát đã là một thành công. Tuy nhiên, để trở về “Zero Covid” là rất khó, bởi dịch vẫn còn lẩn khuất trong cộng đồng; đã xâm nhập vào các chuỗi như lái xe, shipper… Hơn nữa, tình hình dịch trên cả nước vẫn diễn biến phức tạp.
PGS.TS Trần Đắc Phu phân tích, người tiêm đủ 2 mũi vắc xin mới đủ miễn dịch cộng đồng nhưng cũng chỉ giảm lây nhiễm, giảm nguy cơ bệnh trở nặng còn vẫn có nguy cơ lây nhiễm bệnh; khả năng truyền bệnh giữa người đã tiêm vắc xin và chưa tiêm là giống nhau, đặc biệt là nguy cơ lây nhiễm cho trẻ em, người già, người có bệnh nền...
Theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, chiến lược phòng, chống dịch bệnh giai đoạn mới theo hướng tăng cường khả năng đáp ứng của hệ thống y tế, bao gồm: Xét nghiệm trọng điểm, điều trị hiệu quả, triển khai tiêm vắc xin, “tinh thần là dịch đến đâu xử lý gọn đến đấy”… Theo đó, tập trung kiểm soát nguồn lây để kéo giảm số ca mắc mới, giảm nhanh số ca tử vong, đẩy nhanh tốc độ tiêm vắc xin phòng Covid-19; sau đó dần nới lỏng các hoạt động sản xuất, kinh doanh theo trạng thái bình thường mới sau khi tiêm vắc xin đạt được miễn dịch cộng đồng; kiểm soát chặt người ra, vào, không để dịch lây lan ra các địa phương khác. |
(责任编辑:La liga)
- ·Elon Musk dự định chuyển Tesla khỏi California?
- ·Một giám đốc của Google thiệt mạng trong vụ lở tuyết kinh hoàng
- ·Động đất 7,5 độ Richter tại Papua New Guinea có thể gây sóng thần
- ·Tên lửa SpaceX Falcon 9 của Mỹ phát nổ sau khi rời bệ phóng
- ·Nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương Việt Nam
- ·Italy giải cứu hơn 1.000 người nhập cư gốc Bắc Phi đang kiệt sức
- ·Chứng khoán Mỹ phản ứng trước việc Trung Quốc phá giá đồng NDT
- ·Truyền hình Brazil gây sốc khi thông báo Cris Ronaldo qua đời
- ·Hội đồng châu Âu phê chuẩn hoàn tất Hiệp định EVFTA
- ·13 nạn nhân vụ giẫm đạp ở Thượng Hải nguy kịch
- ·TP.HCM: Để mở cửa trở lại, cơ sở kinh doanh phải bảo đảm các tiêu chí an toàn
- ·EU chưa nhất trí kế hoạch tái sắp xếp 40.000 người nhập cư
- ·Đã lập được bản đồ khu vực tìm kiếm máy bay AirAsia mất tích
- ·Nepal: Không còn khả năng tìm thấy nạn nhân sống sót ở vụ động đất
- ·Quản chặt chất lượng các dự án giao thông
- ·Máy bay Mỹ
- ·Philippines đối mặt với đợt El Nino tồi tệ nhất trong lịch sử
- ·Phát hiện bom trên tàu tốc hành ở Ấn Độ
- ·Nâng cao năng suất dựa trên nền tảng KHCN và đổi mới sáng tạo: Hướng đi đúng đắn, bền vững
- ·Bất chấp các bất đồng sâu sắc, Tổng thống Nga