【kho dữ liệu 7m】Người đàn ông não chi chít sán chỉ vì một món ăn
Người đàn ông não chi chít sán chỉ vì một món ăn
(Dân trí) - Sau khi kiểm tra tại bệnh viện, kết quả chụp cộng hưởng từ cho thấy, bệnh nhân bị nhiễm ký sinh trùng chi chít trong não. Ca bệnh xảy ra tại Trung Quốc.
Theo Aboluowang, ông Lưu, 62 tuổi, người Trung Quốc vài năm nay thường xuyên bị đau đầu và chóng mặt.
Vừa qua, ông bị ngất xỉu tại nhà. Khi được đưa đến viện cấp cứu, mặc dù hồi tỉnh nhưng các triệu chứng đau đầu, chóng mặt vẫn không thuyên giảm.
Sau khi kiểm tra tại bệnh viện, kết quả chụp cộng hưởng từ cho thấy, ông Lưu bị nhiễm ký sinh trùngchi chít trong não. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy ông "dương tính với sán dây lợn". Sau 3 lần tẩy giun, vết thương do ký sinh trùng trên hộp sọ của ông đã giảm đi đáng kể.
Qua khai thác tiền sử, con trai ông Lưu cho biết, ở quê khi có nhà mổ lợn, ông Lưu sẽ được hàng xóm mời uống một bát máu lợn sống. Việc này được cho là sẽ giúp bồi bổ sức khỏe. Bác sĩ nhận định đây là nguyên nhân khiến ông Lưu nhiễm sán dây lợn.
"Có lẽ bắt đầu từ 5 đến 6 năm trước, bố tôi thường xuyên bị chóng mặt nhẹ và ngất xỉu vài lần trong vài năm qua", con trai bệnh nhân chia sẻ.
Theo bác sĩ, sau khi mắc bệnh, trung tâm não bị tổn thương nghiêm trọng, gây đau đầu, suy nhược toàn thân và các triệu chứng khác. Trường hợp nặng có thể gây động kinh, mờ mắt, thậm chí mù lòa hoặc tử vong.
Khi sán lợn xâm nhập vào cơ thể con người, chúng có thể di chuyển và sinh sống trong gan và túi mật, gây ra những vấn đề sức khỏenghiêm trọng như viêm gan mạn tính, viêm túi mật, sưng gan và giảm chức năng gan.
Các triệu chứng của nhiễm sán lợn có thể bao gồm mệt mỏi, đau thắt ngực, ăn không tiêu, và giảm cân đột ngột.
Hơn nữa, việc tiếp xúc với sán lợn còn có thể dẫn đến các vấn đề về tiêu hóa. Sán lợn sẽ lặn xuống ruột non và gây ra viêm ruột, tiêu chảy và đau bụng nếu không được điều trị kịp thời.
Để phòng tránh nguy cơ bị nhiễm sán, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần tuân thủ nguyên tắc sau:
- Luôn ăn thực phẩm chín: Để đảm bảo sán bị tiêu diệt hoàn toàn, hãy luôn nấu chín thực phẩm, đặc biệt là thịt lợn.
- Kiểm tra thực phẩm trước khi ăn: Trước khi ăn các loại thịt, hãy kiểm tra thật kỹ để đảm bảo rằng thịt đã chín đều và không còn màu hồng.
- Đảm bảo vệ sinh thực phẩm: Luôn giữ cho thực phẩm được vệ sinh sạch sẽ và tránh tiếp xúc với bề mặt có thể nhiễm ký sinh trùng.
- Kiểm tra nguồn thực phẩm: Đảm bảo mua thịt lợn từ nguồn đáng tin cậy và đã được kiểm tra và chứng nhận an toàn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·TCVN ISO 9001:2015
- ·Cơ hội từ các chuỗi giá trị toàn cầu và hiệp định thương mại tự do
- ·Hà Nội xử phạt 658 trường hợp vi phạm phòng chống dịch
- ·‘Việt Nam làm rất tốt ở giai đoạn đầu đại dịch và sẽ đạt thành tích tương tự với vaccine’
- ·Bộ Tài chính lên tiếng liên quan đến bảo hiểm xe máy bắt buộc
- ·Xây dựng cơ chế ưu tiên cho nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng chống dịch COVID
- ·Tàu composite có nên thay thế được tàu gỗ không?
- ·Toyota Việt Nam đồng hành cùng Bộ Tài Nguyên & Môi trường trong Lễ phát động Tết trồng cây Xuân Tân
- ·Công tác chuẩn bị đã hoàn tất, cử tri hoàn toàn yên tâm thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
- ·Từng bước đưa Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 vào thực tế
- ·Tích tụ tập trung ruộng đất
- ·Nóng: Hà Nội giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16
- ·Dự báo tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021
- ·Bộ Y tế cho phép nhập khẩu 5 triệu liều vắc
- ·Nhận diện 8 nhóm vấn đề khó khăn và đề xuất 8 giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp
- ·Giá vàng hôm nay 1/9: Lao xuống mức thấp nhất trong tháng qua
- ·Cấp phép nhập khẩu 204.000 liều vaccine Covid
- ·Phòng dịch Covid
- ·Hà Nội: Sẽ có cơ chế đặc thù cho điện năng lượng mặt trời
- ·Giá vàng hôm nay 6/8: Bị bán tháo