会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bóng đá nữ mexico】Nâng tầm sản phẩm đặc trưng, mở rộng thị trường tiêu thụ!

【nhận định bóng đá nữ mexico】Nâng tầm sản phẩm đặc trưng, mở rộng thị trường tiêu thụ

时间:2024-12-23 10:57:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:125次

 Bàu Bàng là vùng đất giàu tiềm năng với những sản phẩm nông nghiệp đặc trưng. Để nâng tầm giá trị và đưa sản phẩm địa phương vươn xa hơn,ângtầmsảnphẩmđặctrưngmởrộngthịtrườngtiêuthụnhận định bóng đá nữ mexico huyện đang tập trung triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hướng đến nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

 Đa dạng các sản phẩm đặc trưng địa phương sẽ góp phần nâng cao giá trị sản xuất. Trong ảnh: Sản phẩm yến sào Duy Huy (xã Cây Trường II) đạt OCOP 3 sao năm 2024

 Khẳng định thương hiệu

Bưởi da xanh được xem là sản phẩm chủ lực của huyện Bàu Bàng với hương vị thơm ngon, chất lượng vượt trội. Các trang trại, nhà vườn đã áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra sản phẩm chất lượng được người tiêu dùng ưa chuộng, bảo đảm tiêu chuẩn xuất khẩu. Điển hình trong số đó phải kể đến sản phẩm bưởi da xanh của trang trại Mai Quốc (xã Cây Trường II), trang trại Thanh Thủy (xã Long Nguyên)...

Với diện tích đất gần 40 ha, gia đình ông Trần Thanh Lâm (trang trại Mai Quốc) đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao vào trồng cây ăn trái, sản phẩm chủ lực là bưởi da xanh cho hiệu quả cao. Năm 2023, sản phẩm bưởi da xanh của trang trại đã được UBND tỉnh công nhận OCOP 3 sao. Ngoài bưởi da xanh, huyện Bàu Bàng còn có nhiều sản phẩm thế mạnh khác như dưa lưới, dưa leo rừng, giò thủ, yến sào, măng tre... Các sản phẩm đều được sản xuất theo hướng an toàn, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Sở hữu trang trại trồng dưa lưới diện tích khoảng 16.000m2, Hợp tác xã Dưa lưới HTP Green ở thị trấn Lai Uyên là mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị, điển hình tại huyện Bàu Bàng với 15 nhà lưới, trung bình mỗi nhà lưới của HTX đạt khoảng 3-3,5 tấn dưa lưới/1.000m2, sản xuất 3 giống dưa lưới chính là dưa lưới xanh, vàng Huỳnh Long và dưa mật trắng. Ngoài ra, huyện Bàu Bàng còn có những sản phẩm độc đáo như dưa leo rừng Ngô Văn của Công ty TNHH Tiệm vàng Bảo Phước (xã Lai Hưng), gạo tươi nguyên cám Song Đàm (xã Tân Hưng)...

Theo ông Nguyễn Văn Thương, Phó Chủ tịch UBND huyện Bàu Bàng, triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm được xác định là nhiệm vụ quan trọng, góp phần khai thác tiềm năng của địa phương, nâng tầm giá trị hàng hóa nông sản, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Huyện xác định trọng tâm của chương trình là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp và dịch vụ lợi thế tại mỗi địa phương theo chuỗi giá trị do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể thực hiện.

Đầu tư, nâng cao chất lượng

Hộ kinh doanh yến sào Duy Huy (xã Cây Trường II) hoạt động từ năm 2020. Với 22 nhà yến, được đầu tư bài bản, có khả năng sản xuất với số lượng lớn, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Năm 2024, sản phẩm yến sào được huyện công nhận là một trong 4 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.

 Vườn trồng dưa leo rừng Ngô Văn, xã Lai Hưng

Anh Nguyễn Đức Toàn, chủ hộ kinh doanh yến sào Duy Huy chia sẻ: “Để đáp ứng nhu cầu, phù hợp với thị hiếu, ngoài chất lượng tốt, cơ sở tập trung đầu tư mẫu mã, bao bì đẹp. Sản phẩm được công nhận tiêu chuẩn OCOP 3 sao là niềm khích lệ, sự ghi nhận trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm của chủ thể, góp phần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa phương. Những dịp hội chợ, triển lãm, địa phương sẽ thông báo, hỗ trợ cơ sở chuẩn bị sản phẩm để tham gia để quảng bá, giới thiệu”.

Theo lãnh đạo huyện Bàu Bàng, để nâng cao chất lượng sản phẩm địa phương, huyện đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ người dân áp dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng vùng sản xuất tập trung theo hướng VietGAP, GlobalGAP... Bên cạnh đó, huyện cũng thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người dân, khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào lĩnh vực chế biến, bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao giá trị.

Ông Nguyễn Văn Thương, Phó Chủ tịch UBND huyện Bàu Bàng: Qua hơn 2 năm triển khai thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm tiềm năng của huyện đã dần phát triển mạnh hơn cả về số lượng lẫn chất lượng. Tính đến nay, huyện có 20 sản phẩm được công nhận chất lượng OCOP 3 sao, 1 sản phẩm (bưởi da xanh Mai Quốc) xã Cây Trường II đang làm thủ tục nâng hạng 4 sao. Bên cạnh những nỗ lực của chính quyền địa phương, sự đồng lòng vào cuộc của người dân đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm địa phương.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • 'Nếu đưa về, chỉ 1
  • 'Xúi dục' hay 'xúi giục' mới đúng chính tả?
  • Vinschool khai trương 2 cụm trường mới tại Hưng Yên và Phú Quốc
  • Nhà gần nhưng con không được học, nhiều phụ huynh Hà Nội 'quây' trường chất vấn
  • Vợ ung thư nhặt ve chai nuôi chồng thần kinh, con thơ 10 tuổi
  • Giá thuê ký túc xá các trường đại học ở Hà Nội năm 2024
  • Tân sinh viên nhập học cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
  • Vị vua nào có 142 người con, xử tử cả bố vợ vì tội tham nhũng?
推荐内容
  • Chồng chết, con ung thư, người mẹ trẻ cầu cứu
  • 'Mở đường' cho giáo viên dạy thêm, lo tái diễn tình trạng ép học sinh học thêm
  • Hà Nội công bố đề minh họa 7 môn thi vào lớp 10 chương trình mới
  • Vị vua nào có nhiều hoàng hậu nhất sử Việt?
  • Thương cảnh cha nghèo bệnh tim bán nốt sào ruộng cuối cùng để chữa ung thư cho con
  • Kỷ luật nguyên hiệu trưởng để nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ