【kết quả siêu cúp】Xuất khẩu vải và xơ sợi của Việt Nam đạt cao nhất từ trước đến nay
Xuất khẩu dệt may,ấtkhẩuvảivàxơsợicủaViệtNamđạtcaonhấttừtrướcđếkết quả siêu cúp giày dép, đồ gỗ tăng trưởng mạnh trở lại | |
Đơn hàng tốt lên, xuất khẩu dệt may sẽ khởi sắc ngay năm 2022? |
Lãnh đạo Vitas và CCI chia sẻ tại buổi họp báo. Ảnh: N.H |
Theo đó, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may trong 10 tháng năm 2021 của Việt Nam ước đạt 32 tỷ USD, tăng trưởng 10,8% so với cùng kỳ năm 2020. Ước tính cả năm Việt Nam sẽ xuất khẩu được 37,92 tỷ USD, tăng trưởng 8,1% so với năm 2020.
Đáng chú ý, xuất khẩu vải và xơ sợi đạt kim ngạch lớn nhất từ trước đến nay. Trong đó, xuất khẩu xơ sợi 10 tháng ước đạt gần 4,5 tỷ USD và dự kiến sẽ đạt khoảng 5,3 tỷ USD đến cuối năm 2021, tăng trưởng 42%; xuất khẩu vải các loại ước đạt 2 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm sẽ đạt 2,4 tỷ USD.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng xuất khẩu một lượng lớn sản phẩm vải địa kỹ thuật (vải làm đường, làm lốp xe) vào các thị trường Canada, Mỹ và cả Ấn Độ. “Những cường quốc về dệt may như Ấn Độ đang xây dựng mối quan hệ với ngành dệt may Việt Nam cho thấy vị trí ngày càng quan trọng của dệt may Việt Nam trên bản đồ dệt may thế giới” – ông Vũ Đức Giang cho biết.
Ông Giang cũng cho biết thêm, ngành dệt may Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển theo hướng bền vững trên nền tảng trách nhiệm xã hội với người tiêu dùng, với xã hội.
Nhằm cung cấp thông tin về các xu hướng phát triển then chốt cũng như cung cấp các giải pháp thiết yếu mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần để thay đổi và thích nghi với nhu cầu của thị trường trong giai đoạn hậu Covid-19, Hiệp hội Bông Mỹ (CCI) sẽ phối hợp với Vitas tổ chức chương trình Cotton Day Vietnam 2021. Chương trình sẽ được tổ chức trên nền tảng trực tuyến 6Connex vào ngày 1/12/2021 với chủ đề “Sự bền vững và minh bạch quý vị có thể tin tưởng”.
Tham dự buổi họp báo, ông Võ Mạnh Hùng, Đại diện CCI tại Việt Nam cho biết: “Ngành dệt may và thời trang thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ hướng đến việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Các nhãn hàng ngày càng chú trọng đến các nguyên liệu vừa mang tính thời trang, vừa thân thiện với môi trường. Do đó, làm sao để vừa bền vững, vừa thời trang là vấn đề được đặt ra tại Cotton Day năm nay”.
Theo ông Hùng, bông là nguyên liệu rất tốt cho môi trường. Tuy nhiên, phải là bông được trồng theo qui trình dùng ít tài nguyên như đất, nước, phân bón, thuốc trừ sâu. Bông Mỹ được sản xuất theo tiêu chuẩn minh bạch và có thể lượng hóa theo chương trình Trust Protocol là giải pháp giúp các nhãn hàng và chuỗi cung ứng thực hiện mục tiêu bền vững đã đặt ra. Theo đó, trong những năm qua, Mỹ luôn là nhà cung cấp bông lớn nhất cho ngành dệt may Việt Nam với thị phần khoảng 60%.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 3/2020
- ·Phú Riềng chăm lo đời sống người cao tuổi
- ·Đồng Phú tổ chức phiên chợ “Hàng Việt về nông thôn”
- ·Chi bộ gương mẫu
- ·CÚC HỌA MI EM HÁI Ở SAU VƯỜN
- ·ĐBSCL: Xâm nhập mặn gây thiệt hại nặng nhiều nơi
- ·Tiếp tục ngăn chặn nhập khẩu gia cầm trái phép, không bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Các công trình thủy lợi cơ bản đảm bảo an toàn
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2017
- ·Last days of Parader
- ·Thiệt hại do nổ bom mìn biết đòi ai bồi thường?
- ·Thí sinh dự thi tuyển sinh quân sự vào các trường quân đội tăng hơn 74%
- ·Làm giàu từ sản xuất
- ·Đồng bằng sông Cửu Long: Đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông để phát triển kinh tế
- ·Chồng đi du học cả năm…vợ ở nhà vẫn có bầu
- ·Tiến Hưng nhãn mất mùa, rớt giá
- ·Sôi động thị trường xe máy cũ
- ·Nghị quyết bãi bỏ quy định về Lệ phí đăng ký cư trú trên địa bàn tỉnh Cà Mau
- ·Bé gái Hoàng Thị Hà Vy đang dần phục hồi sau bỏng nặng
- ·Xuân bên Mẹ