【lịch thi đấu bóng đá phần lan】Xử nghiêm người đứng đầu gây mất an toàn giao thông đường sắt
Liên tiếp trong các ngày 24, 26 và ngày 27 tháng 5/2018, trên tuyến đường sắt Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh đã xảy ra 4 vụ sự cố, tai nạn giao thông đường sắt nghiêm trọng làm chết 2 người, bị thương 11 người và làm thiệt hại lớn về phương tiện và tài sản.
Theo Bộ Giao thông vận tải, nguyên nhân khách quan là do hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt còn nhiều bất cập. Giao cắt đồng mức giữa đường sắt và đường bộ còn nhiều, đặc biệt là đường ngang tự mở bất hợp pháp, các công trình vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt chưa được giải tỏa dứt điểm.
Trước những nguyên nhân trên, Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các đơn vị khẩn trương tổ chức phân tích để tìm ra nguyên nhân các vụ tai nạn và làm rõ trách nhiệm các cá nhân, đơn vị liên quan để xảy ra vụ tai nạn nói trên.
Đồng thời kiểm tra, rà soát toàn diện các quy trình tác nghiệp đón, tiễn tàu của nhân viên gác chắn đường ngang và các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu có liên quan nhằm đảm bảo an toàn, tuyệt đối không để xảy ra những vụ tai nạn tương tự trên các tuyến đường sắt và tổ chức rút kinh nghiệm trong toàn ngành.
Bên cạnh đó, rà soát cơ sở pháp lý, cơ sở kỹ thuật để nghiên cứu xây dựng quy định về đăng kiểm thiết bị thông tin tín hiệu trên đường sắt quốc gia, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường sắt…
Phân tích thêm về thực trạng hạ tầng của ngành đường sắt hiện nay, trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Bùi Danh Liên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội, một người có kinh nghiệm 30 năm hoạt động trong ngành đường sắt cho rằng, tình trạng lạc hậu của ngành đường sắt đã được nói quá nhiều trong thời gian vừa qua bởi không được đầu tư tương xứng. Nhưng với nguồn lực hạn hẹp hiện nay thì việc đổi mới trang thiết bị và đầu tư cho hạ tầng đường sắt là cực kỳ khó khăn. Vậy giải pháp trước mắt vẫn phải khai thác tốt đảm bảo an toàn chạy tàu trên nền tảng hạ tầng cơ sở hiện nay.
“Trong thời gian tới, ngành đường sắt nên tiến tới thực hiện quản lý bằng công nghệ cao. Cần đầu tư hơn nữa để đảm bảo sự tự động hóa các quy trình, điều hành tàu chạy đảm bảo sự liên thông, phối hợp nhịp nhàng. Từ đó, chúng ta mới có thể kịp thời phát hiện ra những ‘lỗ hổng’ trong quy trình vận hành, từ đó có sự điều chỉnh, sửa chữa kịp thời. Khi đó mới có thể giảm thiểu tối đa những vụ tai nạn giao thông do lỗi từ con người”, ông Bùi Danh Liên nhấn mạnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giá vàng hôm nay 22/3/2024: 'Bốc hơi' 1,5 triệu đồng trong ngỡ ngàng
- ·Biển báo ‘Hết mọi lệnh cấm’ có ý nghĩa gì?
- ·Đánh người sau va chạm giao thông, 3 thanh niên ở Huế bị đâm thương vong
- ·Kiểm soát viên SCB khai lãnh đạo ngân hàng chỉ đạo nộp, rút tiền sai quy định
- ·Các cá thể chuột túi bắt được ở Cao Bằng đang dần thích nghi với môi trường
- ·Các loại vạch kẻ đường cần phân biệt để tránh mất tiền phạt
- ·TGĐ Tập đoàn Vạn Thịnh Phát muốn dùng tiền lương gần 30 năm để khắc phục hậu quả
- ·Giết tài xế taxi cướp 3 triệu đồng rồi lên kế hoạch đốt xe phi tang
- ·Có một tình yêu đợi chờ như hoa bất tử
- ·Xử phạt người phụ nữ tung tin bịa đặt vỡ đê ở Hà Nội
- ·Long An: Chỉ số sản xuất công nghiệp trong quí I tăng 4,33%
- ·Khởi tố người đập kính ô tô, tấn công tài xế ở TP.HCM
- ·Cựu Phó TGĐ Vạn Thịnh Phát: Không biết ai quản lý tiền phát hành trái phiếu
- ·Tạm giữ người đập kính ô tô, tấn công tài xế ở TP.HCM
- ·Nâng tầm sản phẩm OCOP
- ·Các loại biển báo giao thông thường gặp và cách nhận biết
- ·Lật xe khách khiến 4 người chết ở Đắk Lắk: Tạm giữ hình sự tài xế
- ·Tống tiền cán bộ làm sai sổ đỏ, người phụ nữ lĩnh 8 năm 6 tháng tù
- ·Phiêu lưu 'Máy bay bà già' yêu trai trẻ
- ·Khởi tố 2 thành viên tổ chức khủng bố 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời'