【tý le keo】Cách cứu người sốc nhiệt bất ngờ khỏi 'tử thần'
Rối loạn tâm thần vì nắng nóng
Bệnh nhân Lê Ngọc H (nam,áchcứungườisốcnhiệtbấtngờkhỏitửthầtý le keo 47 tuổi, Phú Yên) đi gặt lúa thuê (máy gặt) tại Ninh Bình cùng đồng nghiệp. Mỗi ngày nhóm gặt phơi người dưới cái nắng gắt khoảng 4 – 6 giờ (nhiệt độ ngoài trời có lúc lên tới hơn 390C). Khoảng 15h ngày 30/5, vào lúc nắng gắt nhất, khi đang đứng đóng gói thóc ngoài đồng, bệnh nhân đột ngột rối loạn tâm thần, nói nhảm, sau đó vài chục phút thì hôn mê.
Bệnh nhân được đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình cấp cứu trong tình trạng sốt cao, đỏ da toàn thân, hôn mê sâu. Tại đây bệnh nhân được xử trí cấp cứu: đặt ống nội khí quản bảo vệ đường thở, thông khí nhân tạo, chườm mát toàn thân, dùng thuốc hạ nhiệt độ và truyền dịch. Sau đó bệnh nhân được chụp cắt lớp vi tính sọ não nhưng không thấy tổn thương, chưa chọc dịch não tủy. Sau 12 giờ cấp cứu, tình trạng toàn thân ổn định nhưng ý thức không cải thiện, bệnh nhân được chuyển lên khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai. Sau 10 giờ điều trị tại khoa cấp cứu, ý thức bệnh nhân có cải thiện hơn (GCS lên được 10 điểm), mạch 80 lần/phút, huyết áp 110/70 mmHg, t0370C, vẫn thở oxy qua ống nội khí quản
Cùng ngày, bệnh nhân Tạ Thị Vân H (nữ, 88 tuổi, Hà Nội) đang đi chợ thì đột ngột xuất hiện mất ý thức, được người dân xung quanh sơ cứu và gọi cấp cứu 115 đưa vào khoa cấp cứu bệnh viện hữu nghị Việt Xô. Tại khoa cấp cứu, bệnh nhân hôn mê (GCS 8 điểm), co giật, đỏ da toàn thân, sốt cao 400C, mạch nhanh 150 lần/phút, huyết áp 180/100 mmHg, đường máu mao mạch 14,1 mmol/l. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp và thoái hóa khớp. Ngay lập tức bệnh nhân đã được các y bác sĩ tại khoa cấp cứu cho thở oxy, dùng thuốc chống co giật, chườm mát toàn thân, dùng thuốc hạ sốt và truyền dịch. Sau vài giờ thì tình trạng lâm sàng của bệnh nhân ổn định hơn, không co giật nữa, ý thức có cải thiện (GCS 12 điểm), sốt có giảm (390C), mạch chậm xuống (130 lần/phút), huyết áp giảm hơn (130/80 mmHg). Chụp CT sọ não cho kết quả bình thường.
Trong những ngày nắng nóng, người dân nên hạn chế ra đường và bù nước đầy đủ. Ảnh minh họa
Theo ThS. BS Lương Quốc Chính - khoa Cấp cứu, BV Bạch Mai, biến chứng của say nắng (hay còn gọi là sốc nhiệt) rất nặng nề và có thể đe dọa tính mạng, đặc biệt là đối với các biến chứng não. Đây là một trong những vấn đề nghiêm trọng liên quan đến nhiệt, đứng sau chuột rút do nhiệt và kiệt sức do nhiệt. Sốc nhiệt thường là hậu quả của việc tập luyện hay làm việc nặng trong môi trường nóng, đi kèm với việc không uống đủ nước.
"Trẻ nhỏ, người già, những người béo phì và những người rối loạn bài xuất mồ hôi sẽ có nguy cơ cao bị sốc nhiệt. Những yếu tố nguy cơ khác bao gồm mất nước, sử dụng rượu bia, bệnh tim mạch và sử dụng một số loại thuốc", BS Chính chia sẻ.
Hiện tượng sốc nhiệt thường rất nặng và có thể gây nguy hiểm tính mạng do các cơ chế điều hoà của cơ thể chống lại sang chấn (stress) do nhiệt (như ra mồ hôi, kiểm soát nhiệt độ) bị mất cân bằng. Triệu chứng chính của sốc nhiệt là việc tăng đáng kể nhiệt độ của cơ thể, thường là trên 40 độ C, kèm theo tính trạng tâm thần thay đổi có thể từ thay đổi tính tình cho đến lú lẫn và hôn mê. Da có thể nóng và khô, tuy nhiên sốc nhiệt do gắng sức thì da thường ẩm.
Uống nhiều nước - cách phòng tránh sốc nhiệt hiệu quả
Miền Bắc và miền Trung đang trải qua những ngày hè nắng nóng bất thường và vô cùng khắc nghiệt, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo, để dự phòng sốc nhiệt cần uống nhiều nước để tránh mất nước: mỗi ngày uống ít nhất 8 cốc nước, nước trái cây, hoặc nước rau... Vì các tình trạng rối loạn liên quan tới nhiệt cũng có thể là hậu quả của mất muối, do vậy khuyến khích sử dụng, bổ sung đồ uống thể thao giầu chất điện giải trong thời gian nhiệt độ và độ ẩm cao (trong các đợt nóng).
Nếu gặp một người bị sốc nhiệt, bác sĩ Lương Quốc Chính đưa ra lời khuyên:
- Đưa người bệnh vào nơi râm mát hoặc nơi có điều hoà nhiệt độ.
- Gọi cấp cứu.
- Làm mát cơ thể bệnh nhân bằng cách phủ khăn mát hay vẩy nước mát lên người.
- Bật quạt thổi trực tiếp vào người bệnh.
- Cho họ uống nước mát hoặc các loại đồ uống không có cồn và cafein khác nếu họ có thể uống được.
- Sau cùng là tiến hành hồi sinh tim phổi (CPR) nếu người bệnh mất ý thức và không thấy có dấu hiệu tuần hoàn như tự thở, ho và cử động.
Nắng nóng: Coi chừng bệnh cảm lạnh ở trẻ(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chủ tịch VinFast mong muốn đưa tỷ lệ nội địa hóa xe ô tô VinFast lên 60%
- ·“Đấu trường siêu Việt”
- ·Tôn vinh các nhà lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật
- ·Agribank chi nhánh Hậu Giang: Tổ chức hội thi cán bộ tài năng thanh lịch
- ·Giá vàng hôm nay 6/9: Không còn trợ lực, giá vàng quay đầu giảm mạnh
- ·Tạo dấu ấn tuyên truyền, cổ động mừng lễ lớn
- ·Điểm tin sáng 5
- ·Hài lòng với kết quả Sao Mai 2022
- ·Loại xe 4 chỗ này bán chạy nhất tại Việt Nam, hơn 9 nghìn khách mua trong 1 tháng
- ·Báo Hậu Giang điểm tin sáng 2 – 9: Ngôi làng may cờ Tổ quốc
- ·Trung Đông: Thị trường tiềm năng của hàng hóa Việt Nam
- ·Đong đầy yêu thương, dạt dào cảm xúc với “Mái ấm gia đình Việt”
- ·Khắc sâu lời Bác
- ·Báo Hậu Giang điểm tin sáng 14 – 8
- ·Trúng ngay combo 'nhà VinCity và xe VinFast' khi mua hàng điện máy tại VinPro, Viễn Thông A
- ·Nhiều liveshow âm nhạc hứa hẹn “bùng bổ”
- ·Mãn nhãn với các chương trình, phim ngày tết
- ·Báo Hậu Giang điểm tin sáng 4
- ·4 điện thoại Vsmart chính thức lên kệ online: Lộ cấu hình chi tiết
- ·Hội thi Chủ tịch Hội Nông dân