【trực tiếp bóng đá đêm khuya】FED tăng lãi suất tháng 3 và sức ép với dòng vốn đầu tư
Ảnh hưởng xung đột Nga - Ukraine
Thực tế,ănglãisuấtthángvàsứcépvớidòngvốnđầutưtrực tiếp bóng đá đêm khuya việc FED sẽ thực hiện các đợt tăng lãi suất trong năm 2022 không phải là thông tin bất ngờ, bởi việc này đã được nhiều chuyên gia và các tổ chức kinh tế dự báo từ trước do tình trạng lạm phát gia tăng tại Mỹ thời gian qua.
Hồi đầu năm 2022, Goldman Sachs đã từng đưa ra dự báo cho rằng, FED sẽ nâng lãi suất 4 lần trong năm 2022 và bắt đầu cắt giảm quy mô bảng cân đối kế toán từ tháng 7. Goldman Sachs dự báo khi kết thúc chu kỳ thắt chặt này, lãi suất tham chiếu của FED sẽ ở mức 2,5 - 2,75%. Chuyên gia Jan Hatzius của Goldman Sachs nhận định, tiến trình phục hồi nhanh của thị trường việc làm tại Mỹ và những tín hiệu cứng rắn trong biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ của FED hồi cuối năm 2021 đều chỉ báo về một sự bình thường hoá chính sách tiền tệ nhanh hơn (kết thúc thời kỳ duy trì chính sách nới lỏng).
Mặc dù kế hoạch tăng lãi suất của FED được dự báo là đã nằm trong lộ trình, nhưng “sự cố” từ xung đột Nga – Ukraine được một số nhà phân tích đánh giá có thể là một trong những tác nhân khiến cho FED đẩy nhanh lộ trình tăng lãi suất sớm hơn.
TS. Châu Đình Linh - Giảng viên Học viện Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh cho biết, lộ trình tăng lãi suất của FED thực tế không có gì bất ngờ vì đã được bàn luận và thể hiện trong kế hoạch của họ từ trước. Tuy nhiên, những tác động chính trị liên quan đến xung đột Nga – Ukcaine cũng có thể khiến FED đẩy nhanh hơn việc thực hiện lộ trình tăng lãi suất.
Trong đó, bối cảnh đồng Rúp của Nga đang đối diện với tình trạng giảm giá mạnh do ảnh hưởng của các biện pháp trừng phạt kinh tế, khiến cho Nga cũng có động thái tăng lãi suất để ngăn chặn tình trạng đồng Rúp mất giá. Trước diễn biến này, FED cũng đứng trước việc phải có hành động sớm đối với việc tăng lãi suất để giữ giá đồng USD.
Những tác động kinh tế trong nước
Với những lộ trình đưa ra trong chính sách tiền tệ dự kiến trong năm 2022, FED kỳ vọng lạm phát tại Mỹ sẽ hạ nhiệt năm nay. Tuy vậy, FED cho biết sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến lạm phát để có biện pháp phù hợp. Chủ tịch FED cho rằng, chính sách tiền tệ của FED đã và đang thích ứng với môi trường kinh tế đang phát triển. Với lạm phát tăng mạnh và thị trường lao động phục hồi mạnh mẽ, cơ quan này kỳ vọng việc tăng lãi suất cuối tháng 3 này là phù hợp.
Ông Châu Đình Linh cho biết thêm, khi FED tăng lãi suất có thể khiến dòng vốn ngoại rút ra khỏi các thị trường nhận đầu tư. Dòng tiền sẽ quay về các thị trường lớn như Mỹ hay EU, nhằm tránh rủi ro, bởi lãi suất đang tăng. Hiện tượng rút vốn có thể xảy ra tại Việt Nam, nhưng khó có thể ồ ạt như trước, vì việc tăng lãi suất là điều đã được dự báo và thị trường đã chuẩn bị tâm lý cho việc này.
Một trong những yếu tố được kỳ vọng có thể “giữ chân” dòng tiền không rời khỏi thị trường Việt Nam là những dự báo lạc quan về sự phục hồi kinh tế của Việt Nam trong năm 2022. Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 đã đạt 2,58% và dự báo có thể phục hồi lên mức 6,5% - 7% nếu Việt Nam kiểm soát tốt dịch bệnh và thực hiện thành công Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, dự báo sẽ chỉ quanh mức 3,4% - 3,7% trong năm 2022.
Thực tế số liệu dòng vốn ngoại vẫn duy trì ở mức ổn định trong 2 tháng đầu năm 2022. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam 2 tháng ước tính đạt 2,68 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 7,2% so với cùng kỳ năm trước.
Về tình hình góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài, trong 2 tháng có 400 lượt, với tổng giá trị góp vốn 769,6 triệu USD, tăng 41,7% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, 174 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị góp vốn là 91,5 triệu USD và 226 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 678,1 triệu USD.
Về sự ảnh hưởng đến các nhóm doanh nghiệp, các chuyên gia cho rằng, việc tăng lãi suất nếu có tác động tăng tỷ giá đồng Việt Nam thì doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải chịu chi phí cao hơn. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ dễ xuất khẩu hơn do hàng hóa của họ trở nên rẻ hơn trước đây do chênh lệch tỷ giá, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp vào Mỹ. Đặc biệt, tỷ trọng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ khá lớn, đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất trong 2 tháng đầu năm 2022 với kim ngạch ước đạt 18,3 tỷ USD.
Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ từ cuối quý IÔng Tim Leelahaphan - chuyên gia kinh tế phụ trách Thái Lan và Việt Nam, Ngân hàng Standard Chartered nhận định, nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022, bắt đầu từ cuối quý I. Tốc độ tăng trưởng dự kiến sẽ đạt 6,7% trong năm 2022 và 7% trong năm 2023. Triển vọng trung hạn của Việt Nam duy trì tích cực. Việt Nam sẽ tiếp tục là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu và là một điểm đến được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Hoạt động đầu tư vào Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi trong năm nay sau một thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tiền đặt cọc đi tu nghiệp Nhật Bản, lấy lại được không?
- ·Học viện Lái xe an toàn Mercedes
- ·Quy chế giao dịch mới, kỳ vọng thanh khoản tăng
- ·Dow Jones khép lại tháng 5 với mức tăng 575 điểm
- ·Người được 'phần ít' trong trái tim của Tố Hữu
- ·Hoàn thiện kỹ năng lấy ý kiến trong xây dựng văn bản pháp luật tài chính
- ·Bàn giao xe E 200 thế hệ mới cho khách sạn Majestic Sài Gòn
- ·Lazada ra mắt dịch vụ trải nghiệm thả ga cho dòng Samsung Galaxy S9/S9+
- ·“Những kỷ niệm làm báo VietNamNet”
- ·26 tác giả tham gia trại sáng tác kịch bản văn học ở Đà Lạt
- ·Trọn tình với nàng xuân
- ·TMV triển khai chiến dịch tuyên truyền về an toàn giao thông năm 2018
- ·4 món tưởng healthy nhưng càng ăn nhiều càng béo
- ·Infographic: Những thực phẩm giải nhiệt ngày nắng nóng
- ·29 nhà sưu tập triển lãm cổ vật tại điện Kiến Trung
- ·Thí sinh Lê Hoàng Nghi đoạt giải Chuông vàng vọng cổ lần thứ 19
- ·Thái Lan bắt đầu thu thuế VAT với tất cả hàng nhập khẩu từ tháng 7
- ·Nghệ sĩ hát, quyên góp gần 200 triệu ủng hộ đồng bào bị bão số 3
- ·Năm 2022: Công tác dân vận tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực
- ·Thế giới ngày càng khó tìm được các mỏ vàng mới để khai thác