【kết quả vô địch đan mạch】Khủng hoảng người tị nạn ở châu Âu đang thúc đẩy GDP trong khu vực
Trong khi GDP trên toàn lãnh thổ EU sẽ nhận được thêm một “cú hích” lần lượt là 0,ủnghoảngngườitịnạnởchâuÂuđangthúcđẩyGDPtrongkhuvựkết quả vô địch đan mạch05%; 0,09% và 0,13% cho năm 2015, 2016 và 2017, thì 3 nước chịu ảnh hưởng chính từ dòng người tị nạn là Áo, Thụy Điển và Đức sẽ tăng trưởng thêm lần lượt là 0,5%; 0,4% và 0,3%, IMF nhận định.
IMF đã công bố những đánh giá trên về tác động của dòng người nhập cư trái phép đối với nền kinh tế khu vực tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos. Đề tài này được xem là vấn đề chính trong cuộc họp thường niên của diễn đàn.
IMF cho biết GDP tăng nhanh chóng là do các quốc gia phải chi tiêu nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và nhà ở cho người tị nạn. Tác động lâu dài đến sự phát triển của khu vực sẽ phụ thuộc vào nhóm người người tị nạn có thể hòa nhập nhanh với thị trường lao động hay không. GDP bình quân đầu người thực tế có thể thấp hơn vì IMF cho rằng "hiệu suất lao động của thị trường sẽ giảm do có sự xuất hiện của những người tị nạn".
"Các bài học quốc tế về vấn đề người nhập cư đã cho thấy rằng người nhập cư có tỷ lệ việc làm và mức lương thấp hơn so với người bản xứ, mặc dù sự khác biệt này giảm dần theo thời gian. Quá trình hòa nhập chậm với môi trường được phản ánh qua các yếu tố như thiếu trình độ ngoại ngữ và chuyên môn công việc, cũng như các rào cản khác trong quá trình tìm kiếm việc làm", IMF cho hay. "Đối với người tị nạn, chính những quy định ngặt nghèo của pháp luật về công việc trong thời gian chờ đơn xin tị nạn cũng làm ảnh hưởng tới họ".
Tổng thống Đức Joachim Gauck đã trả lời với một đại biểu ở Davos rằng "rất có khả năng" nước này sẽ bắt đầu hạn chế số lượng người tị nạn, và các biện pháp đó là cần thiết về mặt "đạo đức và chính trị".
William Lacy Swing, giám đốc Tổ chức Di cư Quốc tế, một tổ chức chuyên giám sát và phân tích dữ liệu di cư trả lời với hãng tin USAToday rằng Đức đã tìm ra cách trong việc quyết định tiếp nhận nhóm người di cư và "nên được hoan nghênh" cho điều đó. "Tuy nhiên, thật tiếc là các quốc gia khác trong Liên minh châu Âu đã không thể học theo tấm gương của Đức".
Tuần qua, tại Brussels, giám đốc Tổ chức Di cư của Liên minh châu Âu đã cho biết chính sách về người di cư của EU cho 28 quốc gia trong khối có nguy cơ thất bại vì kế hoạch tái phân phối đã không được triển khai một cách nhanh chóng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tiệm vàng có được tự trang bị vũ khí?
- ·Lo ung thư dương vật từ dấu hiệu thay đổi màu sắc trên da bao quy đầu
- ·Hơn 80% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đến từ châu Á
- ·Giá vàng ngày cuối tháng 9 tiếp tục “trượt dốc”
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 3/2018
- ·Điều trị sỏi thận bằng thuốc nam, người đàn ông bị mất 1 bên thận
- ·Giá vàng lại tăng, bất chấp USD mạnh lên
- ·Q&A: Đi ngoài ra máu có phải dấu hiệu ung thư đại trực tràng không?
- ·Bà ngoại kiệt sức xin mọi người cứu lấy đứa cháu côi cút bệnh tật
- ·Vàng lao dốc xuống dưới mốc 42 triệu đồng/lượng
- ·Mẹ mất sớm, bố tâm thần, nam thanh niên bỏng nặng nguy kịch
- ·Xuất khẩu "hụt hơi" khi loạt khó khăn bủa vây
- ·Hốt hoảng vì đơn 'bác sĩ online' kê chữa mụn khiến mặt biến dạng, nguy cơ mù
- ·Người thoát cửa tử chia sẻ cảm giác lúc cận kề cái chết
- ·Mắc hai bệnh hiểm nghèo, bé gái học giỏi vẫn khao khát đến trường
- ·Ăn trứng quá nhiều sẽ xảy ra điều gì với sức khỏe?
- ·Vụ ngộ độc methanol ở Bắc Ninh: Thêm 1 người tổn thương não nghiêm trọng
- ·3 dấu hiệu trên bàn tay cảnh báo gan nhiễm mỡ nghiêm trọng
- ·Bỏ sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân
- ·Báo động đỏ cứu bé trai đến viện với bàn tay đứt lìa bọc trong thùng đá