【trận đấu vô địch ba lan】Lần đầu tiên Việt Nam nhập khẩu gạo Ấn Độ để làm gì?
Miễn thuế nhập khẩu,ầnđầutiênViệtNamnhậpkhẩugạoẤnĐộđểlàmgìtrận đấu vô địch ba lan gạo Thái Lan “rộng cửa” vào EU | |
Philippines chấm dứt điều tra tự vệ toàn cầu với gạo nhập khẩu | |
Philippines sẽ nhập khẩu gạo để bổ sung kho dự trữ |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Liên quan tới thông tin Việt Nam lần đầu tiên nhập khẩu gạo từ Ấn Độ, một lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) vừa xác nhận thông tin chính xác.
Vị này đánh giá, giá gạo của Ấn Độ hiện nay khá thấp so với giá gạo của Việt Nam. Bởi vậy, các doanh nghiệp nhập về để làm thức ăn chăn nuôi hoặc dùng cho chế biến là chuyện bình thường.
Được biết, số liệu, đầu mối nhập khẩu đang được tổng hợp gửi về Bộ NN&PTNT để nắm bắt phục vụ quản lý điều hành.
Từ góc độ doanh nghiệp, ông Nguyễn Quang Hòa, Giám đốc Công ty TNHH Dương Vũ (doanh nghiệp xuất khẩu 200.000 tấn gạo mỗi năm-PV) cũng nhận định, việc Việt Nam lần đầu nhập khẩu gạo từ Ấn Độ là hoàn toàn bình thường trong giao dịch thương mại.
"Đúng là lần đầu tiên trong năm nay các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu gạo từ Ấn Độ nhưng chủ yếu là nhập tấm về chế biến bún, bánh, thức ăn gia súc hoặc làm bia", ông Hòa nói.
Vị này phân tích kỹ hơn, do thuế nhập khẩu tấm rất thấp (trong khi thuế nhập khẩu gạo là 40%) nên các doanh nghiệp nhập khẩu tấm từ Ấn Độ về chế biến có nhiều lợi thế do giá gạo của Ấn Độ đang thấp hơn so với gạo của Việt Nam.
Sở dĩ năm nay các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập tấm từ Ấn Độ là bởi trong vài năm trở lại đây, Việt Nam chủ trương giảm diện tích lúa chất lượng trung bình như IR40404, tăng diện tích lúa thơm, lúa chất lượng cao nên phân khúc gạo, tấm phục vụ chế biến đang thiếu.
"Năm nay, giá gạo Việt Nam đã tiệm cận giá gạo của Thái Lan nhờ các địa phương tăng cường mở rộng diện tích lúa thơm, lúa chất lượng cao, rất phù hợp với thị trường Thái Lan, trong khi nguồn gạo tương tự như IR50404 phục vụ chế biến lại không đủ nên việc tìm nguồn gạo tương đương từ Ấn Độ cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu", ông Hòa chia sẻ thêm.
Trước đó, chia sẻ trên Reuters, ông B.V.Krishna Rao, Chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ cho biết: "Đây là lần đầu tiên chúng tôi xuất khẩu gạo sang Việt Nam. Đó chính là sự khác biệt lớn nhất khiến cho việc xuất khẩu trở nên khả thi".
Điều này cũng được 4 quan chức trong ngành lương thực nước này xác nhận vào ngày 4/1 vừa qua. Giới phân tích thị trường lương thực cho rằng, nguồn cung gạo ở châu Á khan hiếm, giá có thể tăng cao trong năm 2021, thậm chí buộc những nhà nhập khẩu gạo truyền thống từ Thái Lan, Việt Nam chuyển sang Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Các doanh nghiệp Ấn Độ đã ký hợp đồng xuất khẩu 70.000 tấn gạo 100% tấm cho các lô hàng giao tháng 1/2020 và tháng 2/2020 với giá FOB (giá tại cửa khẩu của bên xuất hàng, chưa bao gồm phí bảo hiểm, phí vận chuyển tới cảng của bên nhập) khoảng 310 USD/tấn.
Hiện, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán trong khoảng từ 500-505 USD/tấn, cao hơn đáng kể so với giá gạo cùng loại của Ấn Độ là 381-387 USD/tấn.
Đáng chú ý, không chỉ Việt Nam nhập khẩu gạo từ Ấn Độ mà tháng 12/2020, nhà nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới là Trung Quốc cũng bắt đầu mua gạo từ nước này lần đầu tiên trong vòng ba thập kỷ qua.
Theo Bộ NN&PTNT, trong tháng cuối cùng của năm 2020, gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán với giá từ 495-500 USD/tấn. Đây là mức giá cao nhất trong vòng một thập kỷ qua và một lần nữa đưa Việt Nam lên ngôi số 1 thế giới về giá bán. Còn về tình hình sản xuất lúa gạo trong năm 2020, các vựa lúa ở nước ta đồng loạt thông báo trúng mùa lớn, sản lượng lúa đạt gần 43 triệu tấn. Do đó, gạo Việt không chỉ làm tròn trách nhiệm đảm bảo an ninh lương thực mà còn phục vụ xuất khẩu, thu về 3,1 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Trao 11 triệu đến cậu học trò nghèo bắt cua nuôi bà nội
- ·Tán gia bại sản vì con trai nằm liệt giường sau tai nạn
- ·Chuyển trường Đại học phải đóng phí, đúng hay sai?
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc tháng 2/2014
- ·Mẹ chết, cha bán vé số nuôi con ung thư
- ·Ly hôn, tài sản mẹ chồng cho giờ tính sao?
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Vợ mãi không đẻ, chồng 'ra ngoài' có luôn...
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Xót xa cháu bé bị bệnh tim bẩm sinh, 14 tháng chỉ nặng 5kg
- ·Tòa xử mẹ nuôi con nhưng bố kiên quyết không cho
- ·Xuất khẩu 2024 có thể lập đỉnh mới hơn 400 tỷ USD
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Thế nào là phạm vi 3 đời, không được kết hôn?
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 7/2014
- ·Xin cho cháu một cơ hội sống
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Bộ TT&TT ủng hộ 700 triệu tới đồng bào miền Trung bão lũ