【inter vs atalanta】Truyền thông Đức: Việt Nam là thước đo của cuộc chiến chống Covid
Việt Nam được ví như thước đo của tất cả trong cuộc chiến chống dịch Covid-19. Đây là nhận định được tác giả Sven Heckle đưa ra trong bài viết ca ngợi thành quả chống dịch cũng như triển vọng sáng lạn về kinh tế của Việt Nam,ềnthngĐứcViệtNamlthướcđocủacuộcchiếnchốinter vs atalanta đăng trên trang web chuyên về chứng khoán của Đức boerse-online.de.
Bài báo cho biết, Việt Nam đã vượt qua cuộc khủng hoảng Covid-19 một cách ngoạn mục và đây là một trong những điều kiện tuyệt vời để nhanh chóng đưa nền kinh tế trở lại đà tăng trưởng.
Là quốc gia có đường biên giới dài với Trung Quốc, nhưng ngay từ đầu năm 2020, Chính phủ Việt Nam đã có biện pháp phòng ngừa dịch Covid-19 khi trong nước còn chưa có trường hợp mắc bệnh. Khi xuất hiện cas nhiễm đầu tiên, Việt Nam đã nhanh chóng dùng những kinh nghiệm tích lũy được từ dịch viêm đường hô hấp cấp SARS trước đó để chống Covid-19.
Hành động nhanh chóng đã mang lại thành công và việc giãn cách xã hội đã được dỡ bỏ hoàn toàn từ tháng 5. Nhờ chỉ phong tỏa một phần và trong thời gian tương đối ngắn nên tác động đối với nền kinh tế chỉ ở mức hạn chế khi các nhà máy, trong điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh nghiêm ngặt, vẫn tiếp tục được vận hành. Tuy vậy, một vài lĩnh vực cũng ghi nhận những tác động có thể cảm nhận rõ, như trong ngành du lịch khi lượng du khách giảm khoảng 40% trong 4 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm 2019.
Theo bài báo, Ngân hàng JP Morgan dự báo mức tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay đạt khoảng 3,2% và sẽ tăng mạnh lên mức 7,1% vào năm tới. Con số này cũng tương đương với nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá tăng trưởng của Việt Nam đạt khoảng 7% trong năm 2021. Tác giả bài báo cũng đánh giá triển vọng trung và dài hạn của nền kinh tế Việt Nam vẫn rất tốt, phần lớn nhờ đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt mức cao.
Kể từ khi công ty điện tử Hàn Quốc Samsung Electronics mở nhà máy sản xuất điện thoại thông minh đầu tiên tại Việt Nam năm 2014, quốc gia Đông Nam Á này đã chứng kiến một dòng vốn đầu tư nước ngoài ổn định. Trong khi đó, các công ty công nghệ đa quốc gia như Apple đã đẩy mạnh kế hoạch di dời và mở rộng sản xuất sang Việt Nam, chưa kể những động lực mang lại cho nền kinh tế trong thời gian tới từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu - thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau Mỹ.
Theo VIETNAM+
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nước ngầm bị ô nhiễm, Hà Nội cần tăng tốc triển khai các nhà máy nước mặt
- ·Kỷ luật chi ngân sách nhà nước chưa nghiêm, nhất là trong đầu tư phát triển
- ·Bộ Xây dựng: Xử lý không có vùng cấm với tổ chức, cá nhân phân lô bán nền trái phép
- ·Chưa từng phải đi đàm phán giá thuê với khách, chủ nhà mặt phố cổ giờ đây phải giảm 40%
- ·PVFCCo khẩn cấp cứu trợ đồng bào vùng lũ miền Trung
- ·Vì sao phòng khách được coi là “trái tim” trong ngôi nhà?
- ·Ngôi nhà 4 tầng có ban công lơ lửng trên diện tích đất 50 m2
- ·Khách sạn đất vàng TP HCM hạ giá chục tỷ đồng để tìm người mua
- ·Quyền Tổng Giám đốc mới của ngân hàng SCB là ai?
- ·Thủ tướng Hungary: Ukraine phải là 'vùng đệm' giữa NATO và Nga
- ·Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường: Việc xử lý rác thải đang gặp vướng mắc
- ·Lực lượng của Mỹ tại Syria bị tấn công bằng tên lửa
- ·“Bộ tứ tinh hoa” thúc đẩy tiềm năng tăng giá bất động sản Gia Lâm
- ·Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phục vụ nhân dân vào Lăng viếng Bác
- ·'Lan tỏa' tiện ích của Cơ chế một cửa quốc gia tới cộng đồng doanh nghiệp
- ·HoREA: Hàng nghìn hộ dân bị treo quyền tách thửa, xây nhà
- ·Điểm sáng mới tại bất động sản nghỉ dưỡng Sapa
- ·Có dễ mua chung cư giá dưới 40 triệu đồng/m2 ở TP HCM?
- ·20/11: Những vật liệu làm báo tường đẹp nhất tri ân thầy cô
- ·Các tuyến cao tốc 'thất thu' do Covid