会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu bóng đá c1 châu âu】Linh vật Việt từ thời dựng nước!

【lịch thi đấu bóng đá c1 châu âu】Linh vật Việt từ thời dựng nước

时间:2025-01-10 07:18:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:817次

Ông Nguyễn Quốc Hữu - Phó trưởng phòng trưng bày chuyên đề Bảo tàng Lịch sử quốc gia - cho biết hầu hết linh vật trong trưng bày lần này đều là những hiện vật gốc.

“Thời gian qua báo giới và dư luận nói nhiều về linh vật Việt Nam (sau khi có công văn 2662 của Bộ 
VH-TT&DL về việc không sử dụng biểu tượng,ậtViệttừthờidựngnướlịch thi đấu bóng đá c1 châu âu sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam), nhưng gần như chỉ nhắc đến nghê và sư tử.

Trên thực tế có rất nhiều linh vật đã được cha ông ta sử dụng từ xa xưa, mà hiện nay chưa nhiều người biết. Qua trưng bày chuyên đề Linh vật Việt Nam, chúng tôi muốn khẳng định với công chúng rằng linh vật Việt Nam rất phong phú và độc đáo chứ không chỉ có nghê và sư tử.

Và mỗi linh vật đều mang trong mình những câu chuyện, hành trình lịch sử, ý nghĩa biểu tượng và nó hoàn toàn mang 
bản sắc văn hóa Việt Nam”.

Một số linh vật trong buổi trưng bày do VnExpress ghi lại:

Tượng Si Vẫn cùng gần 100 hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia trong triển lãm khai mạc sáng 28/10 tại Hà Nội. Tượng làm bằng đất nung, có từ thời Lê Trung Hưng ở thế kỷ 17-18. Đây là linh vật xuất phát từ trí tưởng tượng dân gian về một loại động vật biển đầu rồng, thân cá, đuôi cong tròn mỗi khi đập sóng là có mưa. Người xưa còn gọi Si Vẫn bằng tục danh là con Kìm, thường đắp lên trên các công trình kiến trúc với ý nghĩa để tránh hỏa hoạn.

Tượng Si Vẫn cùng gần 100 hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia trong triển lãm khai mạc sáng 28/10 tại Hà Nội

Tượng làm bằng đất nung, có từ thời Lê Trung Hưng ở thế kỷ 17-18. Đây là linh vật xuất phát từ trí tưởng tượng dân gian về một loại động vật biển đầu rồng, thân cá, đuôi cong tròn mỗi khi đập sóng là có mưa. Người xưa còn gọi Si Vẫn bằng tục danh là con Kìm, thường đắp lên trên các công trình kiến trúc với ý nghĩa để tránh hỏa hoạn.

Tượng rồng bằng vàng từ thời Nguyễn, khoảng thế kỷ 19-20. Bức tượng khá nhỏ, đặt vừa lòng bàn tay nhưng thể hiện độ tinh xảo, trình độ tạo hình xuất sắc đặc trưng của các hiện vật cung đình triều Nguyễn. Tượng rồng bằng vàng từ thời Nguyễn, khoảng thế kỷ 19/20

Bức tượng khá nhỏ, đặt vừa lòng bàn tay nhưng thể hiện độ tinh xảo, trình độ tạo hình xuất sắc đặc trưng của các hiện vật cung đình triều Nguyễn.

Tượng rồng bằng vàng trên ấn Đại Nam hiệp kỷ lịch chi bảo, niên hiệu Thiệu Trị 7 (năm 1847).  Linh vật là những con vật huyền thoại hoặc có thật được linh hóa, được con người sáng tạo và sử dụng như những biểu tượng để truyền đạt ý tưởng và niềm tin tâm linh, tôn giáo. Linh vật trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam có nhiều loại khác nhau, do người Việt Nam sáng tạo hoặc giao lưu, biến thể từ các nền văn hóa bên ngoài. Tượng rồng bằng vàng trên ấn Đại Nam hiệp kỷ lịch chi bảo, niên hiệu Thiệu Trị 7 (năm 1847)

Tượng nghê chầu gốm men trắng và xanh có từ thời Mạc, thế kỷ 16. Con nghê là hình tượng linh vật dân gian xuất phát từ trí tưởng tượng của người dân về một con vật pha trộn giữa con sư tử, con chó và con trâu. Tượng nghê chầu xuất hiện từ thời Lê sở (thế kỷ 15), trở nên phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17-18), đến thời Nguyễn (thế kỷ 19-20) thì phổ biến dưới hình thức Sư tử chầu. Tượng nghê thường xuất hiện theo cặp trước cổng, cửa đền chùa, miếu mạo, thậm chí còn được đặt trước cổng làng.Tượng nghê chầu gốm men trắng và xanh có từ thời Mạc, thế kỷ 16

Con nghê là hình tượng linh vật dân gian xuất phát từ trí tưởng tượng của người dân về một con vật pha trộn giữa con sư tử, con chó và con trâu. Tượng nghê chầu xuất hiện từ thời Lê sở (thế kỷ 15), trở nên phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17-18), đến thời Nguyễn (thế kỷ 19-20) thì phổ biến dưới hình thức Sư tử chầu. Tượng nghê thường xuất hiện theo cặp trước cổng, cửa đền chùa, miếu mạo, thậm chí còn được đặt trước cổng làng.

Linh vật là những con vật huyền thoại hoặc có thật được linh hóa, được con người sáng tạo và sử dụng như những biểu tượng để truyền đạt ý tưởng và niềm tin tâm linh, tôn giáo. Linh vật trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam có nhiều loại khác nhau, do người Việt Nam sáng tạo hoặc giao lưu, biến thể từ các nền văn hóa bên ngoài. Các linh vật này đã gắn bó với đời sống người Việt từ thời dựng nước đến ngày nay, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. 

Với gần 100 hiện vật quý hiếm về các linh vật Việt Nam, đây là cuộc tập hợp, trưng bày linh vật lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam. Triển lãm sẽ kéo dài tới tháng 2/2016.

Thu Huyền(T/h)

Bộ 3 siêu phẩm smartphone mới ra nổi bật trên thị trường

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
  • Tặng 100 phần quà cho người nghèo huyện Phú Giáo
  • Tranh chấp thương mại Mỹ
  • Chuyên gia nhận định giá vàng có thể chinh phục mốc 1.916 USD/ounce trong ngắn hạn
  • Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
  • Ngày 26/2: Giá vàng thế giới bốc hơi mấy chục USD/ounce, vàng miếng SJC đi xuống
  • Ngày 16/4: Giá vàng thế giới lặng sóng, vàng miếng SJC tiếp đà tăng, áp sát 70 triệu đồng/lượng
  • Giải quyết bất cập trong công tác quản lý phế liệu nhập khẩu
推荐内容
  • Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
  • Mỹ thúc giục Hàn Quốc phối hợp trong các vấn đề Triều Tiên
  • Thúc đẩy hợp tác đầu tư và thương mại Việt Nam
  • SCB quý I/2022 lợi nhuận tăng trưởng 71% so với cùng kỳ
  • Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
  • Chứng khoán 23/5: Ngân hàng và chứng khoán chìm trong sắc đỏ, VN