【kết quả bóng đá mai 05】EVN nêu hướng gỡ vướng cho các dự án điện gió nghìn tỷ 'bất động'
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chỉ đạo EPTC khẩn trương làm việc với các chủ đầu tư để thống nhất một số nguyên tắc,êuhướnggỡvướngchocácdựánđiệngiónghìntỷbấtđộkết quả bóng đá mai 05 nhằm đưa ra mức giá tạm thời cho một số chủ đầu tư các dự án điện gió, mặt trời (NLTT) chuyển tiếp.
Đối với các dự án NLTT chuyển tiếp có kết quả rà soát giá điện lớn hơn 50% giá trần của khung giá phát điện quy định tại Quyết định số 21 (giá trần của điện mặt trời chuyển tiếp là 1.185-1.508 đồng/kWh, điện gió 1.587-1.816 đồng/kWh), nhưng chủ đầu tư đồng ý được áp dụng mức giá tạm thời tối đa bằng 50% giá trần trên, EVN yêu cầu, EPTC khẩn trương đàm phán, thống nhất áp dụng mức giá tạm thời trên cho dự án, cho đến khi hai bên thoả thuận được mức giá điện chính thức.
EVN lưu ý, trong trường hợp này sẽ không hồi tố, ký biên bản, ký tắt dự thảo hợp đồng sửa đổi bổ sung hợp đồng mua bán điện hiện hữu.
"EPTC rà soát và ký biên bản với chủ đầu tư các dự án NLTT chuyển tiếp một cách chi tiết các thủ tục pháp lý còn thiếu so với yêu cầu của Thông tư số 15. Đồng thời dự kiến thời gian các dự án hoàn thiện các thủ tục trên và bổ sung điều khoản về hoàn thiện các thủ tục pháp lý, điều kiện để hợp đồng sửa đổi bổ sung hợp đồng mua bán điện có hiệu lực", EVN yêu cầu.
Song song đó, EPTC cũng phải khẩn trương đàm phán giá điện chính thức của các dự án NLTT chuyển tiếp theo các chỉ đạo của Bộ Công Thương và của Tập đoàn.
Các nhiệm vụ trên phải được báo cáo kết quả về Tập đoàn trước ngày 5/5/2023, để EVN báo cáo Hội đồng thành viên Tập đoàn và Bộ Công Thương xem xét, chỉ đạo.
Hiện cả nước có 84 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất hơn 4.676MW bị chậm tiến độ vận hành thương mại so với kế hoạch.
Trong số này, 34 dự án chuyển tiếp (28 dự án điện gió, 6 dự án điện mặt trời), có tổng công suất gần 2.091MW, đã hoàn thành nhưng chưa được huy động phát điện, gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư và lãng phí tài nguyên.
Chỉ tính riêng 34 dự án chuyển tiếp này ước tính tổng vốn đã đầu tư lên đến gần 85.000 tỷ đồng, trong đó khoảng 58.000 tỷ đồng là vốn vay ngân hàng.
Hết thời giá cao, điện gió lo tương lai "bay theo gió"Kể cả khi kịp vận hành, nhiều dự án điện gió cũng phải đối mặt với chi phí vận hành đắt đỏ và sửa chữa phức tạp. Còn với dự án lỡ hẹn giá ưu đãi, nhà đầu tư đang “ngồi trên lửa” nhìn số phận đống tài sản không biết sẽ ra sao.(责任编辑:World Cup)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 04/2015
- ·Tên trộm hào phóng để lại tiền vì không tìm thấy thứ gì giá trị
- ·Khai trương Hệ thống giám sát thị trường chứng khoán
- ·Con gái 12 tuổi khóc nức nở tại Bạn muốn hẹn hò khiến mẹ nghẹn ngào
- ·Phát miễn phí hơn 20 nghìn sticker thể hiện lòng yêu nước
- ·Làm đám cưới ngày càng tốn kém, người trẻ không ngại thu phí khách mời
- ·Thêm thời gian hỗ trợ khắc phục sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh
- ·Hàng xóm xấu tính chuyển đi, cả chung cư treo băng rôn ăn mừng
- ·Sân trường kỷ niệm
- ·Mang thai 3 ngẫu nhiên, bà mẹ Phú Thọ nhận trái ngọt sau chuỗi ngày cực nhọc
- ·Con sơ sinh chết sớm, sản phụ có được hưởng chế độ đầy đủ?
- ·Sẽ thông xe kỹ thuật Cầu Bạch Đằng vào 31/5
- ·Lấy ý kiến về việc giảm lệ phí trước bạ ô tô
- ·Nhiều ưu đãi về chính sách thuế đối dự án ODA
- ·Lấy người yêu nghèo quá tôi sợ mình sẽ khổ
- ·Ngành Giáo dục áp dụng nhiều điểm mới trong năm 2018
- ·Bộ Tài chính phổ biến, lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
- ·Cứu tài xế xe Volvo bẹp dúm ở cầu Phú Mỹ: Sợ chết lắm nhưng không thể không cứu
- ·Nhà nghèo, cô bé lớp 6 phải làm “bác sĩ” tiêm cho mẹ
- ·Đặc sắc triển lãm “Lung linh sao Khuê”