会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định trận hà lan】Bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả đón đầu xu hướng hợp tác quốc tế!

【nhận định trận hà lan】Bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả đón đầu xu hướng hợp tác quốc tế

时间:2025-01-11 16:16:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:606次
Vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi
Sửa Luật Sở hữu trí tuệ phải bảo đảm phù hợp cam kết trong EVFTA,ảohộsởhữutrítuệhiệuquảđónđầuxuhướnghợptácquốctếnhận định trận hà lan CPTPP
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ đảm bảo tương thích với cam kết quốc tế

Tăng cường ý thức và hiệu lực bảo vệ sở hữu trí tuệ

Trong khuôn khổ Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam, sáng ngày 24/3, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã tổ chức Hội thảo Công bố báo cáo cải cách kinh tế nhằm bảo hộ sở hữu trí tuệ hiệu quả trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển đổi số của Việt Nam.

Trong những năm qua, các mô hình kinh tế dựa trên lao động giá rẻ và tài nguyên thiên nhiên đang dần mất lợi thế cạnh tranh. Nguy cơ mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình và già hóa dân số đã đặt ra cho Việt Nam rất nhiều những thách thức và đòi hỏi phải đẩy nhanh việc tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới cho nền kinh tế. Một định hướng quan trọng là phát huy đổi mới sáng tạo, tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ để tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và tăng năng suất lao động đã được đưa ra. Định hướng này đòi hỏi phải có những nỗ lực nhằm tăng cường ý thức và hiệu lực bảo vệ sở hữu trí tuệ của cả các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và người dân.

Phát biểu tại Hội thảo, TS. Trần Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho biết, tương tác giữa hội nhập kinh tế quốc tế với việc hoàn thiện khung chính sách, pháp luật về sở hữu trí tuệ là một nội dung quan trọng, phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế của Nhà nước về mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu, thực hiện hiệu quả các hiệp định thương mại. Việc sửa đổi, bổ sung pháp luật về sở hữu trí tuệ không chỉ có ý nghĩa đối với hội nhập quốc tế mà còn đối với công cuộc chuyển đổi số của đất nước.

"Chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế trong những thập niên vừa qua đã ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hoàn thiện khung pháp lý về bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam. Những mốc nổi bật như Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ ký kết vào năm 2000 hay việc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007 đều ghi nhận những cam kết quan trọng của Việt Nam đối với hoàn thiện khung pháp lý về bảo hộ sở hữu trí tuệ.

Gần đây hơn, các hiệp định thương mại tự do quan trọng như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đều có những nội dung quan trọng về bảo hộ sở hữu trí tuệ", TS. Trần Hồng Minh nhấn mạnh.

Gói kích thích kinh tế gần 350.000 tỷ đồng được đánh giá sẽ là lực đẩy quan trọng giúp doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, hướng tới các mục tiêu tăng trưởng cao hơn trong năm 2022.	 Ảnh: Hoàng Vinh
Phải có những nỗ lực nhằm tăng cường ý thức và hiệu lực bảo vệ sở hữu trí tuệ của các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và người dân. Ảnh: Hoàng Vinh.

4 kiến nghị

Thực trạng thi hành Luật Sở hữu trí tuệ phần nào cho thấy sự quan tâm chưa đúng mức của khối doanh nghiệp, các trường đại học và viện nghiên cứu đối với lĩnh vực này. Về xử lý các tranh chấp phát sinh đối với quyền sở hữu trí tuệ, nhiều vụ việc đã được xử phạt hành chính, tập trung chủ yếu ở hàng nhái, hàng giả về nhãn hiệu hoặc vi phạm kiểu dáng công nghiệp. Tuy nhiên, số tiền xử phạt hành chính tương đối thấp và chưa thực sự đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm luật sở hữu trí tuệ.

Một yêu cầu đặt ra cho sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ là phải giúp tiếp cận, nắm bắt được các xu hướng hội nhập đang diễn ra trên thế giới. Trong đó có xu hướng hợp tác về kinh tế số. Mặc dù mới hình thành từ năm 2020, các hiệp định hợp tác về kinh tế số đã nhận được rất nhiều sự chú ý từ các quốc gia. Dù chưa tham gia các hiệp định hợp tác về kinh tế số, Việt Nam cũng cần suy nghĩ đến việc sửa Luật Sở hữu trí tuệ theo hướng đón đầu xu hướng hợp tác quốc tế này để chủ động có những chuẩn bị cần thiết. Song song với đó, Việt Nam cần lưu tâm đến bảo vệ cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ và lợi ích xã hội, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với thực tiễn của một nền kinh tế đang phát triển.

Trước thực trạng trên, báo cáo đã đưa ra 4 nhóm kiến nghị chính sách đối với sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ.

Thứ nhất, cách tiếp cận đối với việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ cần hướng tới nội luật hóa sớm hơn và cao hơn so với các cam kết quốc tế để tạo động lực cho doanh nghiệp và thích ứng với môi trường chuyển đổi số.

Thứ hai, cần nâng cao năng lực và ý thức bảo hộ sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân (đặc biệt là ở nước ngoài).

Thứ ba, cần vận dụng cơ chế giải quyết tranh chấp trực tuyến trong việc xử lý dân sự các tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ để giảm chi phí cho doanh nghiệp và cá nhân.

Thứ tư, cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong quản lý sở hữu trí tuệ. Cần tính đến khả năng hợp nhất một số cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan này.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
  • 600 nghìn người sắp có nhà trên sao Hỏa?
  • Nga thử nghiệm máy bay tấn công hạt nhân từ không gian
  • Sau vụ nữ đại gia Chu Thị Bình mất 254 tỷ đồng tiền gửi, Eximbank mất ‘nặng’ 2.400 tỷ
  • Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
  • Phát triển thị trường công nghệ trong kỷ nguyên 4.0
  • Cảnh báo: Thiên thạch có thể phá hủy Trái Đất bất thình lình
  • Khởi động chương trình đào tạo thương mại hóa kết quả nghiên cứu lần thứ 4
推荐内容
  • Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
  • Thủ thuật khắc phục lỗi wifi bị dấu chấm than chỉ cần một phút, hiệu quả tối đa
  • Gian lận để hưởng hỗ trợ chuyển giao công nghệ sẽ bị phạt ra sao?
  • Chủ thẻ Vietcombank bỗng dưng mất 30 triệu đồng: Vietcombank lên tiếng
  • Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
  • Hà Nội dự kiến chi 3.000 tỷ đồng xây dựng thành phố thông minh