【ty so betis】Nhìn lại kinh tế Việt Nam để lựa chọn cho phát triển
Hội thảo có sự tham gia chủ trì của Phó Thủ tướng Chính phủ - GS.TS. Vương Đình Huệ,ìnlạikinhtếViệtNamđểlựachọnchopháttriểty so betis cùng khoảng 800 đại biểu đến từ các cơ quan trung ương, các trường trường đại học, các viện nghiên cứu, như: Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, Tổ Tư vấn của Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội,...
Hội thảo sẽ tập trung thảo luận về đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Chiến lược 10 năm 2011 - 2020, kế hoạch 5 năm 2016 - 2020; so sánh Việt Nam với các quốc gia có cùng điều kiện phát triển trong lịch sử. Từ đó, đề xuất các mục tiêu phát triển dài hạn, trước mắt; đề xuất động lực tăng trưởng; lựa chọn trong mô hình tăng trưởng mới; lựa chọn trong các vấn đề như phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân, khu vực FDI,…
Trong đó, một trong những nội dung của hội thảo đánh giá vai trò chủ đạo, nòng cốt của khu vực kinh tế nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội, việc thực hiện cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giai đoạn 2011 - 2020 và quan điểm, phương hướng của giai đoạn 2021 - 2030, Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025.
Theo PGS. TS. Nguyễn Thanh Hà - đại diện nhóm nghiên cứu, nhìn tổng quát giai đoạn vừa qua, khu vực kinh tế nhà nước đã thực hiện khá tốt vai trò chủ đạo, nòng cốt của mình. Đối với khu vực DNNN, nhờ sự chỉ đạo sát sao và quyết liệt của Chính phủ, việc cơ cấu lại khu vực này giai đoạn 2011 - 2020 cũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, những hạn chế và yếu kém trong tái cơ cấu khu vực này vẫn còn rất đáng chú ý. Chính những hạn chế và yếu kém đó làm ảnh hưởng tới vai trò chủ đạo, nòng cốt của khu vực kinh tế nhà nước.
Trong thời gian tới, để khắc phục triệt để những hạn chế và yếu kém kể trên, cần thấm nhuần quan điểm DNNN vẫn là bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế nhà nước. Tuy nhiên, chỉ giữ lại các DNNN đảm nhận các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chiến lược; các lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn, thực sự có tác động quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; các DN làm dịch vụ công ích mà khu vực DN tư nhân không thể làm hoặc không muốn làm.
DNNN phải thực hiện cơ chế tự chủ hoàn toàn, tự chịu trách nhiệm, hoạt động theo cơ chế thị trường, bình đẳng với các DN khác trong nền kinh tế. Cơ cấu lại hệ thống DNNN gắn với thúc đẩy đổi mới công nghệ, đổi mới quản trị nội bộ DN theo hướng hiện đại, tạo cơ sở vững chắc để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh.
Nhà nước đóng vai trò then chốt trong toàn bộ quá trình cơ cấu lại khu vực DNNN và qua đó, nâng cao vai trò chủ đạo, nòng cốt của khu vực kinh tế nhà nước./.
D.A
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng hôm nay (22/7): Thế giới, trong nước cùng giảm
- ·President praises disadvantaged students for top grades
- ·VN attends Sao Paulo Forum in Cuba
- ·Việt Nam ready to contribute to CLMV co
- ·Long An nghiên cứu tiền khả thi dự án Quốc lộ 62 song hành
- ·Vietnamese victims of Phnom Penh fire receive support: foreign ministry spokesperson
- ·Lawmakers still split over tax on unexplained assets
- ·VN, Luxembourg FMs review bilateral ties during talks
- ·Tổng Bí thư chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng
- ·VN, China hold workshop on reforms
- ·Quà tặng mẹ
- ·Vietnamese victims of Phnom Penh fire receive support: foreign ministry spokesperson
- ·NGOs gave VN $4.3b over last two decades
- ·President Quang adresses cyber
- ·Nông dân cần chủ động chăm sóc lúa Đông Xuân dịp tết
- ·ASEAN, partners meet in Singapore to strengthen defence ties
- ·PM issues warning to Minister Trương Minh Tuấn
- ·Japanese firms demand Vietnam’s skilled workforce: JETRO Chairman
- ·Bất động sản Long An hưởng lợi từ công nghiệp
- ·PM meets Speaker of Australian lower house