【số liệu thống kê về giải nhà nghề mỹ】Bí ẩn lăng mộ vua Quang Trung
Cổng thành Phú Xuân thời Nguyễn sơ nhưng vua Quang Trung được cho là chưa từng ở đây.
Câu chuyện về lăng mộ vua Quang Trung một lần nữa được xới lên tại hội thảo khoa học “Cung điện Đan Dương thời Tây Sơn tại Huế” tổ chức vừa qua. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân (TP Huế) là người đầu tiên phát hiện và khẳng định cung điện Đan Dương có liên quan đến nơi an nghỉ của vị vua này.
Không ở Phú Xuân,íẩnlăngmộsố liệu thống kê về giải nhà nghề mỹ xây cung điện riêng?
Ròng rã gần 30 năm dành thời gian nghiên cứu về lịch sử triều Tây Sơn và nơi an táng của vua lừng danh Quang Trung (1753-1792), ông Nguyễn Đắc Xuân có một kho tư liệu tìm được từ trong và ngoài nước. Ông cho rằng cung điện Đan Dương là nơi ở, làm việc của vua Quang Trung và triều đình Tây Sơn, cũng là nơi chôn cất khi vua băng hà.
Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân từ Bình Định ra đánh quân Trịnh ở đất Phú Xuân (Huế bây giờ) và lúc đó đô thành Phú Xuân nằm chỗ cửa Thượng Tứ ở sát chợ Đông Ba ngày nay. Thắng trận, Nguyễn Huệ không vào đô thành Phú Xuân trước khi ra Bắc diệt Trịnh bởi ông nhận thấy điểm yếu của kinh đô là bị kẹp giữa sông Hương và sông Kim Long, dễ bị thủy quân địch tấn công. Ngoài ra, quân đội Tây Sơn gồm nhiều voi, ngựa và người Thượng nên Nguyễn Huệ sử dụng một nơi trú quân đã có sẵn nằm trên gò núi cao, có thể quan sát được mọi động tĩnh ở đô thành bên kia sông.
Sau khi tiếp tục hành quân ra Bắc vào năm 1786, khi trở lại Phú Xuân và lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung vào năm 1788, Nguyễn Huệ cũng không ở trong đô thành mà cho xây cung điện, thành quách bởi trước đó ông đã có quyết định dời kinh đô ra Nghệ An (Phượng Hoàng trung đô).
Để củng cố thêm phân tích của mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân viện dẫn một lá thư của giáo sĩ La Bartette viết ngày 23/7/1788, có đoạn: “Từ khi tân vương (Nguyễn Huệ) về Phú Xuân, ông ấy bận phòng ngự, đã cho xây cất một bức tường cao 6,48 m chung quanh dinh ông. Hình như ông gấp lắm nên bắt mọi người làm việc sáng đêm không nghỉ”.
Sách “Lê quý dật sử” của Bùi Dương Lịch (1758-1828, cùng thời Quang Trung) viết vào năm 1789 cũng chép: “Nguyễn Huệ thắng trận trở về bèn định đô ở Phú Xuân, đắp thêm thành quách, mở rộng cung điện…”. Cuốn khởi thảo “Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792-1793” của Macartney, đại sứ nước Anh tại Trung Quốc, có viết: “Nguyễn Huệ hầu như chưa đặt chân tới kinh đô của mình là Huế - phủ trước khi ông ta có cơ hội để gây sự với vua Bắc Hà”.
Tượng đài vua Quang Trung được xây ở núi Bân - nơi Nguyễn Huệ làm lễ lên ngôi.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Xử lý vi phạm đất đai là thách thức lớn của ngành Tài nguyên và Môi trường
- ·Sai lầm trong ăn uống và thói quen sử dụng đũa gây nguy hiểm
- ·Những thực phẩm biến da sần sùi trở nên mịn màng
- ·Cai rượu là cách duy nhất để bảo vệ não bộ
- ·Săn đồ bổ cho trẻ
- ·Cấm bán sản phẩm giảm cân OHO chứa chất độc hại
- ·Thực phẩm Tết: Nỗi lo của người nội trợ
- ·Thực phẩm bẩn với 'công nghệ' chế biến khiến người dùng thất kinh
- ·Chống gas dởm bằng tem công nghệ nước
- ·Tác hại của kính áp tròng với mắt
- ·Nhận định, soi kèo Express FC vs Bright Stars, 23h00 ngày 2/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Phá đường dây sản xuất bánh kẹo bằng bột phế phẩm độc hại
- ·Tin tức mới nhất về vụ bắt đường dây cung cấp vịt bẩn tại Hà Nội
- ·Những cách chăm con trẻ cha mẹ nên ghi nhớ
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 2/1: Các hợp đồng tương lai tiếp tục phân hóa, thanh khoản cải thiện
- ·Thực phẩm cho trái tim khỏe mạnh
- ·Hóa chất thúc chín trái cây độc cỡ nào?
- ·Thực phẩm bẩn chứa hàn the quá mức cho phép
- ·Những dấu ấn nổi bật nhất của lực lượng Công an Nhân dân trong năm 2024
- ·Nguy hiểm khi ăn cá ở nguồn nước ô nhiễm