【tỷ số tây ban nha hôm nay】Thu hút IPO và M&A Việt Nam
Tiềm năng IPO
Nhận định về tiềm năng phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường chứng khoán Nhật Bản,útIPOvàMampampAViệtỷ số tây ban nha hôm nay ông Yasuyuki Konuma, Giám đốc điều hành Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo cho biết, Nhật Bản có nhiều thị trường chứng khoán, đáp ứng một cách đa dạng các nhu cầu IPO của doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó thị trường chứng khoán Tokyo là một trong 5 thị trường chứng khoán hàng đầu châu Á cũng như thế giới về mặt vốn hóa và về giá trị giao dịch. Hiện thị trường chứng khoán Tokyo thu hút rất nhiều nhà đầu tư quốc tế với tỷ lệ chiếm tới 60% giá trị giao dịch.
Đối với tiềm năng nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam, theo ông Yasuyuki Konuma, xu hướng đầu tư vào thị trường chứng khoán nước ngoài trong cơ cấu tài sản tài chính cá nhân của người Nhật đang có sự tăng lên mạnh mẽ và ổn định.
Tài sản tài chính cá nhân của người Nhật Bản hiện là 19.482 tỷ USD, đứng vị trí cao nhất thế giới. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Huy Đông cũng khẳng định, thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở thời điểm tốt để đầu tư. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý thông thoáng cho các hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Việt Nam là điểm đến M&A
Cùng với hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng được nhận định là tiếp tục có triển vọng trong thời gian tới. Trong năm 2011, với 14 thương vụ M&A, Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài quan trọng trong các giao dịch M&A tại Việt Nam.
Tại Hội thảo, ông Toshifumi Iwaguchi, Giám đốc điều hành Công ty Record, một công ty tư vấn lĩnh vực M&A của Nhật Bản cho biết, doanh nghiệp Nhật Bản coi Việt Nam là điểm đến thứ ba thông qua hình thức đầu tư M&A, sau Trung Quốc và Ấn Độ. Đây là kết quả một cuộc khảo sát 307 doanh nghiệp Nhật Bản niêm yết trên thị trường chứng khoán và các doanh nghiệp Nhật hàng đầu trong từng lĩnh vực.
Ông Toshifumi Iwaguchi cũng cho biết, các doanh nghiệp Nhật Bản muốn thâm nhập thị trường Việt Nam bằng việc hợp tác với những doanh nghiệp nào đã có chỗ đứng, thị phần nhất định tại thị trường nội địa và có thông tin về thị trường. “Trong thời gian tới, sự quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản không chỉ dành cho mục đích khai thác thị trường tiêu thụ mà còn cả việc phát triển thành cụm sản xuất” - Ông Toshifumi Iwaguchi nói.
Về giới hạn lĩnh vực M&A, ông Toshifumi Iwaguchi cho biết, doanh nghiệp Nhật Bản không giới hạn hoạt động M&A ở lĩnh vực nào mà bao phủ hết các ngành nghề. Tuy nhiên một số lĩnh vực như thực phẩm, bao bì, đóng gói, vận tải, tài chính, ngân hàng được doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm nhiều hơn.
Song Trân
(责任编辑:La liga)
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·Công nghệ AI giúp các cửa hàng phân tích nhu cầu, đặt các hàng hóa cần thiết
- ·Trung tâm dữ liệu Đông Nam Á dự báo ‘bùng nổ’ trong năm năm tới
- ·Khách mua iPhone 15 trên Apple Store Việt Nam đã nhận được hàng
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Doanh nghiệp cần vốn nhưng không dám vay
- ·Tạm đình chỉ áp dụng doanh nghiệp ưu tiên đối với Công ty TNHH Sonova Operations Center Việt Nam
- ·Hàm Thuận Bắc:Cuộc thi tìm hiểu về Chuyển đổi số năm 2023
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Tỷ trọng giao dịch rút tiền mặt giảm còn 6,56% trong năm 2022
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Sắp diễn ra Diễn đàn Quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số tại Nam Định
- ·Lợi nhuận trước thuế 2022 của MSB tăng 14%, nợ xấu nhích nhẹ
- ·Sẽ thực hiện một số giải pháp để kiểm soát rủi ro đầu tư trái phiếu của ngân hàng
- ·Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- ·Diễn tập thực chiến đã giúp phát hiện hơn 800 lỗ hổng bảo mật
- ·IFC hợp tác với Ngân hàng SHB để tăng cường cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Tiền Giang tổ chức diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng 2023
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Đông Triều chuyển đổi số, cải cách hành chính trong giáo dục