【kqbd cerezo osaka】Đề xuất đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo chỉ tiêu tài chính
Sửa Luật 69 để phát huy hiệu quả vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp | |
Hoàn thiện khung pháp lý để phát triển,Đềxuấtđánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpnhànướctheochỉtiêutàichíkqbd cerezo osaka nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước | |
Tăng sức sống cho doanh nghiệp bằng các giải pháp hỗ trợ kịp thời | |
Thêm giải pháp để doanh nghiệp phục hồi sản xuất |
Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang nắm giữ, quản lý và sử dụng nguồn lực lớn của đất nước nhưng lại chưa huy động và tập trung được nguồn lưc đó cho những dự án đầu tư chiến lược, những mục tiêu ưu tiên phát triển của DNNN nói riêng và của đất nước nói chung. Thể chế quản lý, phân bổ và sử dụng nguồn lực ở DNNN rõ ràng không còn phù hợp.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong quản lý nhà nước, phải coi DNNN là doanh nghiệp có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế; hoạt động theo nguyên tắc thị trường. Vì vậy, DNNN phải được trao đầy đủ quyền tự chủ kinh doanh như các doanh nghiệp khác trên cơ sở định hướng phát triển, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể được giao bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền; có quyền tài sản rõ ràng; được theo dõi, đánh giá, thanh tra, kiểm tra theo định hướng phát triển, theo nhiệm vụ, mục tiêu chung đã định; hạn chế dần và tiến tới loại bỏ thanh, kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất của DNNN và người quản lý DNNN theo từng dự án, hoạt động cụ thể nhằm phát huy tự chủ, sáng tạo và có cơ chế chấp nhận rủi ro trong đầu tư, nghiên cứu phát triển các lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh mới phù hợp tình hình thực tế của thị trường.
Nhằm phát huy được lợi thế, khắc phục hạn chế, tận dụng cơ hội phát triển, hiện thực hóa vai trò, vị trí của DNNN trong nền kinh tế, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đưa ra các 8 nhóm giải pháp cụ thể.
Một là, cần có giải pháp cụ thể phát huy lợi thế, huy động và khai thác có hiệu quả nguồn lực mà DNNN đang quản lý và sử dụng. Nghiên cứu, xây dựng hệ thống cơ chế vừa nâng cao hiệu lực, hiệu quả quyền của chủ sở hữu vừa tạo điều kiện cho DNNN, đặc biệt là DNNN quy mô lớn, có vai trò dẫn dắt trong các ngành kinh tế chủ lực, có đầy đủ quyền tự chủ, được hoạt động và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác.
Hai là, cần gắn phát triển DNNN với thực hiện chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Xác định rõ ngành, lĩnh vực then chốt cần có sự hiện diện của DNNN phù hợp với định hướng phát triển bền vững của đất nước (như năng lượng tái tạo, công nghiệp công nghệ cao, kết cấu hạ tầng quan trọng của quốc gia…).
Gắn phát triển doanh nghiệp nhà nước với thực hiện chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Ảnh minh họa: Thu Dịu. |
Ba là, cần thay đổi nhận thức, quan điểm về cổ phần hóa, thoái vốn đầu tư nhà nước tại doanh nghiệp. Mục tiêu của cổ phần hóa, thoái vốn không phải là rút vốn nhà nước ra khỏi DNNN, thu hẹp phạm vi, quy mô của khu vực DNNN, mà tái cơ cấu lại danh mục đầu tư nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và giá trị đầu tư của nhà nước tại doanh nghiệp nói chung và của từng DNNN nói riêng.
Bốn là, xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia đồng bộ về DNNN, tài sản nhà nước để đánh giá, theo dõi và giám sát nhằm tăng cường giám sát hoạt động của DNNN tức thời, phát hiện sớm các rủi ro, ngăn ngừa sai phạm, thất thoát, lãng phí.
Năm là, các bộ, ngành, địa phương, đặc biệt là Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cần phải thay đổi cách thức làm việc, chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu lực các quyền chủ sở hữu tại doanh nghiệp theo quy định pháp luật và thông lệ quốc tế; không can thiệp vào quá trình điều hành, quản trị kinh doanh tại doanh nghiệp.
Sáu là, hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với DNNN thông qua việc phân công một Bộ làm đầu mối quản lý nhà nước thực hiện giám sát hoạt động của cơ quan đại diện chủ sở hữu, xây dựng định hướng phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.
Bảy là, xây dựng cơ chế giám sát và nâng cao hiệu quả giám sát hơn theo các phương thức: đánh giá hiệu quả hoạt động, đầu tư theo chỉ tiêu tài chính tổng thể, không đi theo từng dự án, hoạt động cụ thể; nâng cao trách nhiệm giải trình của DNNN trước cơ quan đại diện chủ sở hữu, Quốc hội, HĐND các cấp.
Tám là, nghiên cứu cơ chế, chính sách tiền lương gắn với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là đối với quản lý cấp cao của doanh nghiệp. Đổi mới công tác quản lý cán bộ, đặc biệt là cán bộ cấp cao để tuyển dụng hoặc thuê cán bộ chất lượng cao, có thể xem xét cả các tổng giám đốc nước ngoài thí điểm tại một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty.
(责任编辑:World Cup)
- ·Huy động nguồn lực đầu tư các công trình giao thông
- ·Giá Bitcoin vượt 93.000 USD, tiếp tục lập kỷ lục
- ·Phát hiện một cơ sở nghi sản xuất viên sủi giả với số lượng lớn
- ·Giá vàng hôm nay 15/11: Chưa ngừng đà đi xuống
- ·Đề xuất lùi áp dụng giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn
- ·Ngân hàng Nhà nước thông báo bán vàng miếng giá 83,5 triệu đồng/lượng
- ·Tây Ninh đột phá hạ tầng giao thông, hiện thực hóa Nghị quyết phát triển
- ·Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết 6 tháng đầu năm 2025
- ·Giá xăng dầu hôm nay 19/11: Thế giới bật tăng, trong nước khó giảm sâu?
- ·Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết 6 tháng đầu năm 2025
- ·Thời tiết hôm nay 22/12: Bắc Bộ rét, Nam Bộ sáng lạnh
- ·Giá vàng miếng SJC tăng mạnh 1,2 triệu đồng/lượng
- ·FLC Quy Nhơn trở lại với Lễ hội Countdown cùng màn pháo hoa rực rỡ
- ·Thứ trưởng Công Thương: Hỗ trợ doanh nghiệp Long An mở rộng chuỗi cung ứng
- ·VNPT Long An trao thưởng chương trình 'Tuổi mới rực rỡ
- ·Giá vàng hôm nay 15/11: Chưa ngừng đà đi xuống
- ·Ngày mai, giá xăng dầu trong nước tiếp tục giảm?
- ·Giá vàng hôm nay 20/11: Tăng mạnh phiên thứ hai liên tiếp, vàng đắt nhất 1 tuần
- ·Giá vàng hôm nay 25/11: Thế giới biến động mạnh, trong nước đứng yên
- ·Thế nào là mã Citad?