【bảng xếp hạng bóng đá tây ban nha mới nhất】Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Phải đổi mới, đất nước mới phát triển
Ngày 28-8, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo khoa học Cải cách thể chế kinh tế Việt Nam để hội nhập và phát triển giai đoạn 2015-2035.
Trình bày báo cáo tại hội thảo, ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng Cục Thống kê bày tỏ những lo ngại nguy cơ tụt hậu của Việt Nam so với các nước trong khu vực.
Theo Tổng cục Thống kê, nền kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá. Tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ 1990- 2014 đạt 6,9%/năm, nhưng đang tăng chậm lại. Quy mô kinh tế Việt Nam không ngừng được mở rộng nhưng vẫn còn nhỏ so với các nước trong khu vực. Ví dụ GDP năm 2014 của Việt Nam mới đạt 186,2 tỷ USD, trong khi Indonesia đã đạt tới 888,5 tỷ USD.
Ông Nguyễn Bích Lâm cho rằng từ năm 2008, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình nhưng khoảng cách về GDP bình quân đầu người so với các nước trong khu vực còn lớn.
GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 đạt 2.052 USD, gấp 21 lần năm 1990 nhưng chỉ tương đương mức GDP bình quân của Malaysia năm 1998, Thái Lan năm 1993, Indonesia năm 2008, Philippines năm 2010.
GDP bình quân đầu người năm 2014 của Việt Nam bằng 3/5 của Indonesia, bằng 2/5 của Thái Lan, 1/5 của Malaysia; 1/4 của Hàn Quốc và bằng 1/27 mức GDP bình quân của Singapore.
Xét trên giác độ GDP bình quân đầu người, Việt Nam đi sau Hàn Quốc khoảng 30-35 năm, sau Malaysia khoảng 25 năm, Thái Lan 20 năm…
PGS.TS Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển đánh giá con đường của Việt Nam chưa được rõ ràng. Các nước phát triển thường có thời gian dài tăng trưởng từ 9 đến 10% nhưng Việt Nam chỉ có 2 năm tăng trưởng 9%.
Theo vị chuyên gia này, phải đảm bảo thực sự mở cửa, hội nhập; phải đảm bảo thu hút được mọi nguồn lực cho phát triển, kể cả nguồn lực bên trong và bên ngoài. Cuối cùng là phải có một nền kinh tế thị trường đầy đủ và hiện đại.
Ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh: "Chúng ta tự hào về tăng trưởng bình quân 7%, nhưng từ 2008 trở lại đây, tăng trưởng chỉ còn hơn 5%. Nguy cơ tụt hậu của Việt Nam rất lớn nếu không thay đổi".
"Do đó phải cách cách sâu và rộng thể chế để phát triển, không thể chần chừ, không có còn đường nào khác, không có đường lùi” – ông Nguyễn Đình Cung nhấn mạnh thêm.
Tại hội thảo có sự hiện diện của đông đảo giới chuyên gia, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cũng liên tục nhắc đến việc phải đổi mới.
Theo người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đổi mới chỉ nhằm cho đất nước phát triển tốt hơn, nhanh hơn, người dân có quyền được sống trong môi trường dân chủ.
Nhắc đến việc Việt Nam ngày càng mở cửa sâu rộng, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh trăn trở với việc phải tận dụng được cơ hội của hội nhập, không để đất nước gánh hậu quả xấu của hội nhập.
(责任编辑:La liga)
- ·Thủ tướng: Doanh nghiệp là trung tâm đổi mới sáng tạo của ngành công thương
- ·Liên hoan “tiếng hát tuổi trẻ Dân Chính Đảng chào mừng Đại hội Đảng”
- ·Sạt lở nhấn chìm hoàn toàn một cửa hàng xăng dầu
- ·Thành lập trên 3.800 hợp tác xã, tổ hợp tác xã
- ·Thành công phát triển ứng dụng tư vấn sức khoẻ miễn phí cho các F0
- ·Nhanh chóng hoàn thành các hạng mục Khu Du lịch Đất Mũi
- ·Tạo môi trường kinh doanh minh bạch
- ·Đại hội Liên Chi hội Nhà báo ngành PT
- ·Ngày mai, 60 triệu thuê bao di động 11 số chuyển về 10 số
- ·HLV Park Hang Seo khẳng định trận đấu lượt về đội tuyển Việt Nam sẽ khác
- ·Bộ Công Thương
- ·Ngôi nhà khởi nghiệp nhận được sự quan tâm tại hội nghị kết nối kinh doanh
- ·Trọng tài FIFA Hoàng Ngọc Hà đoạt Còi vàng Việt Nam 2019
- ·Thầy Park mang áo Việt Nam về thăm trường cũ
- ·Khối tư nhân có vai trò quan trọng trong phát triển bền vững ở Việt Nam
- ·Trong 4 tháng đầu năm, giá mặt hàng xăng RON95
- ·Mùa quay mật
- ·Điểm báo Cà Mau số 2798, phát hành thỨ tư, 03/6/2015
- ·Dịch Covid
- ·Phát triển bền vững Cụm công nghiệp