会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đã trực tiếp】Đơn hàng xuất khẩu thủy sản bật tăng sau khi EVFTA có hiệu lực!

【bóng đã trực tiếp】Đơn hàng xuất khẩu thủy sản bật tăng sau khi EVFTA có hiệu lực

时间:2024-12-23 19:43:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:905次
Nông sản xuất siêu 6,ĐơnhàngxuấtkhẩuthủysảnbậttăngsaukhiEVFTAcóhiệulựbóng đã trực tiếp2 tỷ USD trong 8 tháng
Xuất khẩu lao đao, cá tra quay đầu về sân nhà
Năm nay, xuất khẩu tôm sang Trung Quốc sẽ tăng khoảng 7%
4403 6 4513 img 6704
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Ảnh: T.H

Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), EVFTA đã tạo cơ hội để hàng hóa Việt Nam hạ giá thành khi xuất khẩu vào thị trường EU, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt hàng chưa có Hiệp định thương mại tự do (FTA) với EU, nhất là hàng hóa nông sản.

Việt Nam có lợi thế về sản xuất, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản còn EU lại có nhu cầu lớn các mặt hàng này với trị giá nhập khẩu chiếm 8,4% tổng trị giá nhập khẩu hàng năm. Điều đó cho thấy, dư địa tăng trưởng xuất khẩu nông sản vào thị trường EU vô cùng lớn.

Theo đánh giá bước đầu, sau hơn 1 tháng EVFTA có hiệu lực và được thực thi, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực tại thị trường EU.

Điển hình, từ đầu tháng 8/2020 đến nay, xuất khẩu thủy sản có số lượng đơn hàng tăng khoảng 10% so với tháng 7/2020. Trong đó mặt hàng tăng tập trung nhiều vào tôm và mực…

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến nhận định, EVFTA thực thi, doanh nghiệp thủy sản đã có thêm lợi thế về thuế suất cũng như thuận lợi hơn các thủ tục pháp lý liên quan sang EU.

EU là thị trường quan trọng với thủy sản. Để tận dụng được lợi ích về thuế quan, các doanh nghiệp thủy sản đã chuẩn bị hệ thống tiêu chuẩn, chứng nhận quốc tế, cập nhật thông tin hoạt động chế biến, logistics… nên sẽ đáp ứng được các nội dung đưa ra trong Hiệp định EVFTA.

Ở góc độ đại diện doanh nghiệp, phân tích sâu hơn về sự chuẩn bị của doanh nghiệp để tận dụng cơ hội từ EVFTA, ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) nhấn mạnh, Vasep đã chủ động phối hợp với Bộ Công Thương suốt 2 năm qua và kỳ vọng cộng đồng doanh nghiệp có thể nắm bắt được nhiều nhất có thể thông tin về EVFTA.

Sự chủ động của doanh nghiệp thủy sản được thấy khá rõ thông qua việc doanh nghiệp rất quan tâm về thông tin liên quan tới EVFTA.

Theo ông Nam, các chương trình Vasep phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương tập huấn về EVFTA riêng cho lĩnh vực thủy sản, các doanh nghiệp hội viên Vasep đều có người tham dự trực tiếp, đưa ra nhiều vấn đề hỏi đáp.

Ông Nam cho rằng, với các FTA như EVFTA hay Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), ngoài về thuế có lợi thế, còn những chương khác đề cập đến vấn đề phát triển bền vững, về sở hữu trí tuệ, về kỹ thuật phi thuế quan…

“Trong xu thế hiện nay khi thuế giảm xuống hoặc về 0% thì để thực hiện cam kết trong các vấn đề còn lại, Chính phủ và doanh nghiệp sẽ phải có chung quá trình nội luật hóa, có thêm năng lực để đáp ứng được những cam kết, đặc biệt vấn đề về bền vững, lao động, môi trường,... trong đó có cả câu chuyện về lao động trẻ em, lao động cưỡng bức...”, ông Nam nhấn mạnh.

Không ít chuyên gia và doanh nghiệp thủy sản cho rằng, thời gian tới để xuất khẩu tăng trưởng tốt hơn, mở rộng thị phần tại EU, việc quan trọng còn là Việt Nam phải cấp bách gỡ "thẻ vàng" chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Điều này sẽ giúp mở cánh cửa vào EU cho rất nhiều doanh nghiệp hiện chưa thể xuất khẩu vào thị trường này…

Mặt khác, hiện EU đã cấm sử dụng chất chống ô xi hóa để bảo quản sản phẩm thức ăn thủy sản. Đối với một số sản phẩm có nguồn gốc sinh vật gây bệnh nhất định, EU không cho phép nhập khẩu nhằm tránh việc nhiễm và lây lan sâu bệnh hại cho thực vật và sản phẩm thực vật.

Điều kiện này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc với sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía cơ quan chức năng.

Trị giá xuất khẩu thủy sản tháng 8/2020 ước đạt 800 triệu USD, đưa trị giá xuất khẩu thủy sản 8 tháng năm 2020 đạt 5,2 tỷ USD, giảm 5,3% so với cùng kỳ năm 2019. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam trong 7 tháng năm 2020, chiếm 60% tổng trị giá xuất khẩu thủy sản.

Cụ thể, thị trường Mỹ đạt 838,44 triệu USD, tăng 4,5%; Nhật Bản đạt 788,83 triệu USD, giảm 2,6%; EU đạt 661,51 triệu USD, giảm 8,5% (thị trường tăng trưởng mạnh nhất là Anh tăng 17,8%); Trung Quốc đạt 590,65 triệu USD, giảm 1,1%; Hàn Quốc đạt 422,59 triệu USD, giảm 4,1%; Đông Nam Á đạt 317,04 triệu USD, giảm 12,9% so với cùng kỳ năm 2019.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Rét đậm rét hại, Bộ NN&PTNT khuyến cáo biện pháp phòng chống
  • Ba cây chụm lại
  • Vụ tạt đầu xe cấp cứu ở Tuyên Quang: Đề nghị làm rõ tài xế có bằng lái hay không xuất trình
  • Vui xuân cùng chiến sĩ
  • Phát triển kinh tế
  • Chia sẻ dữ liệu mở để phát triển kinh tế số, xã hội số
  • Hai nhà đầu tư bị phạt do báo cáo không đúng thời hạn
  • Giải cứu thành công 171 công dân bị giam giữ trong casino trực tuyến ở Campuchia
推荐内容
  • Hà Nội: Bắt buộc các cơ sở kinh doanh được mở cửa phải có điểm quét mã QR
  • BXH AFF Cup 2022
  • Công an tỉnh phát động “Tết trồng cây Xuân Quý Mão 2023”
  • Nợ đã cao gấp 2,3 lần vốn, TDP vẫn phát hành thêm trái phiếu
  • Tập đoàn BRG cùng đối tác chiến lược Hilton thảo luận phương án nâng cấp Khách sạn Hilton Hà Nội Ope
  • Công tác an ninh trước trận bán kết AFF Cup 2022