会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem.bong.da.truc.tiep】Sớm lên lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ, tránh gây áp lực lạm phát!

【xem.bong.da.truc.tiep】Sớm lên lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ, tránh gây áp lực lạm phát

时间:2025-01-09 08:03:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:251次

Chủ động dự báo góp phần ổn định thị trường

Trong việc kiểm soát lạm phát,ớmlênlộtrìnhđiềuchỉnhgiádịchvụtránhgâyáplựclạmpháxem.bong.da.truc.tiep công tác tổng hợp, phân tích, dự báo giá thị trường, cơ sở dữ liệu về giá là vô cùng quan trọng. Không phải ngẫu nhiên trong giai đoạn vừa qua, khi lạm phát ở các quốc gia, nhất là Mỹ và châu Âu tăng cao, chính sách điều hành vĩ mô đều ưu tiên kiểm soát lạm phát.

Sớm lên lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ, tránh gây áp lực lạm phát
Bình ổn giá cả thị trường dịp Tết Nguyên đán sắp tới là hết sức quan trọng.

Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng đặc biệt ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát. CPI bình quân năm 2023 tăng 3,25% so với bình quân năm 2022. Đây là mức tăng cao hơn của bình quân một số năm, nhưng thấp hơn khá nhiều so với mức tăng CPI bình quân của các năm còn lại trong giai đoạn 2008 - 2023. Thành công càng có ý nghĩa khi đây là năm thứ 10 liên tiếp lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu của Quốc hội.

Theo ông Phạm Văn Bình - Phó Cục trưởng Quản lý giá (Bộ Tài chính), nhận thức rõ diễn biến thị trường giá cả luôn là vấn đề nóng và chỉ tiêu về kiểm soát lạm phát luôn quan trọng trong điều hành chính sách vĩ mô, Bộ Tài chính, Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo điều hành giá của Thủ tướng Chính phủ luôn chủ động tham mưu để Chính phủ có giải pháp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Bộ Tài chính thời gian qua đã phối hợp chặt chẽ các bộ, ngành, địa phương để kiểm soát thành công lạm phát, góp phần quan trọng giúp kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023 đạt được kết quả khả quan.

Hơn nữa, trong năm qua, Đảng, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam kịp thời ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết quan trọng và chỉ đạo các ngành, các cấp triển khai thực hiện một cách quyết liệt vì lợi ích của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp kịp thời góp phần quan trọng giúp kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023 đạt được kết quả khả quan. Việt Nam tiếp tục là "điểm sáng" về kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

Còn nhớ vào thời điểm đầu năm ngoái, khi dự báo chỉ số lạm phát năm 2023 khoảng 3,5-4%, một số chuyên gia kinh tế đã không tin vào dự báo này và cho rằng con số này không khả thi, bởi thời điểm đó, nhiều nền kinh tế lớn mức lạm phát đang tăng mạnh.

Theo PGS. TS Nguyễn Bá Minh, nguyên Viện trưởng Kinh tế - Tài chính, thực tế cho thấy, cuối cùng mục tiêu lạm phát năm 2023 đã đạt thấp hơn nhiều so mục tiêu Quốc hội đã đề ra, tạo tiền đề tích cực cho năm mới 2024.

Còn dư địa cho năm 2024

Chỉ tiêu lạm phát luôn có mối quan hệ chặt với các chỉ số của kinh tế vĩ mô. Theo các chuyên gia, nếu tăng trưởng GDP trong năm 2024 chỉ xoay quanh mức 6% như nhiều dự báo, tức là nền kinh tế trong năm 2024 vẫn sẽ hoạt động ở mức dưới tiềm năng. Đây là yếu tố kiềm chế lạm phát trong thời gian tới.

Sớm lên lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ, tránh gây áp lực lạm phát
Kiểm soát chặt giá hàng hóa thiết yếu để bình ổn thị trường.

Đúng như phân tích của các chuyên gia kinh tế, việc kiểm soát lạm phát năm 2024 còn chịu nhiều áp lực. Trước hết, giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới đang ở mức cao, Việt Nam là nước nhập khẩu nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất nên sẽ ảnh hưởng đến chi phí, giá thành, tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong nước tăng lên.

Bên cạnh đó, việc thực hiện điều chỉnh theo hướng tính đúng, tính đủ các yếu tố, các chi phí thực hiện vào giá dịch vụ y tế, giáo dục sẽ tác động làm tăng CPI. Ngoài ra, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thể tiếp tục tăng giá điện khi nguyên liệu đầu vào như xăng dầu, than đều đang ở mức cao. Việc cải cách tiền lương và tăng lương tối thiểu vùng từ tháng 7/2024 sẽ kéo theo tăng giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trong gia đình.

Cùng với đó, giá lương thực, thực phẩm, đồ uống, may mặc, thiết bị và đồ dùng gia đình thường tăng theo quy luật vào Tết Nguyên đán và sau Tết. Ngoài ra, thiên tai và dịch bệnh có thể gây ảnh hưởng đến giá lương thực, thực phẩm tại một số địa phương, điều này cũng sẽ tác động làm tăng CPI. Các chương trình hỗ trợ phục hồi, giải ngân đầu tư công của Chính phủ, dịch vụ du lịch... dự kiến sẽ gây áp lực lên mặt bằng giá trong thời gian tới.

Để kiểm soát lạm phát năm 2024 đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra, theo các chuyên gia, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới, kịp thời dự báo các nguy cơ ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát của Việt Nam để có biện pháp ứng phó phù hợp.

Đồng thời, đảm bảo thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thông, phân phối hàng hóa, dịch vụ, nhất là đối với xăng dầu và các mặt hàng chiến lược có khả năng bị ảnh hưởng từ sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu và căng thẳng địa chính trị khó lường, phức tạp.

Đặc biệt, phải xây dựng, tính toán liều lượng và thời điểm điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ do Nhà nước quản lý (điện, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục) phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát. Cần sớm lên phương án, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng để tránh bị động trong phối hợp chính sách.

Kiểm soát lạm phát trong "tầm tay" nhưng không chủ quan

Trong cuộc hội thảo vừa qua, PGS, TS Vũ Duy Nguyên, Viện trưởng Kinh tế-Tài chính đưa ra dự báo, CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2024 so cùng kỳ năm trước sẽ tăng ở mức 3,2-3,5%. Nguyên nhân bởi lạm phát tại các nước là đối tác thương mại lớn của Việt Nam như: Trung Quốc, Mỹ, các nước Liên minh châu Âu (EU) đang có xu hướng giảm về mức 2% và cầu tiêu dùng dần phục hồi.

Hơn nữa, giá dầu và một số hàng hóa lương thực không có nhiều rủi ro tăng mạnh. Đồng thời, việc nới lỏng chính sách tài khóa và chính sách tiền vẫn được duy trì nhằm hỗ trợ tăng trưởng.

Theo TS. Lê Quốc Phương, nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công thương), CPI bình quân 2024 so năm 2023 sẽ tăng ở mức 3,6-3,8%. Yếu tố giúp giảm CPI của Việt Nam là nhờ lạm phát ở các nền kinh tế lớn bắt đầu hạ, giá hàng hóa thế giới đang thấp và khó tăng đột biến. Hơn nữa, kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định tạo dư địa kiềm chế đà tăng giá.

Song, vẫn nên cẩn trọng bởi với độ mở cao của nền kinh tế và phụ thuộc nhiều vào giá nhập khẩu nguyên vật liệu nên diễn biến giá trong nước gắn khá mật thiết với biến động giá nguyên nhiên vật liệu thế giới hiện đang rất khó lường.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
  • Quốc hội Pakistan kêu gọi Mỹ ngừng không kích
  • Nhật làm vỏ bọc khổng lồ che lò hạt nhân bị hỏng
  • Chính phủ Nhật đề nghị giải tán TEPCO
  • Nhận định, soi kèo Al
  • Ngồi tại nhà, người dân Hà Nội và Huế vẫn được cấp phiếu lý lịch tư pháp
  • Ngọc Hiển: triều cường dâng cao đầu năm mới
  • Lisa Feldman Barrett
推荐内容
  • Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
  • Nga thỏa thuận mua 4 tàu chiến Mistral của Pháp
  • Cháy nổ xe chở dầu của NATO, 15 người tử vong
  • Đại hội đồng LHQ thảo luận với tinh thần hợp tác
  • Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
  • Nhận định, soi kèo East Bengal vs Punjab, 21h00 ngày 17/12: Phong độ trái ngược