【roma vs milan】Vì sao không cấm sóng nghệ sĩ Việt lệch chuẩn?
Không dùng cụm từ "phong sát",ìsaokhôngcấmsóngnghệsĩViệtlệchchuẩroma vs milan "cấm sóng"
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ngày 5/5, Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử (PTTH&TTĐT) Lê Quang Tự Do cho biết tại một số nước như Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp như “phong sát”, "cấm sóng" nghệ sĩ có vi phạm về pháp luật, đạo đức lối sống hay thuần phong mỹ tục. Tuy nhiên, Việt Nam không áp dụng các biện pháp này.
Lãnh đạo Cục PTTH&TTĐT khẳng định việc thực hiện "cấm sóng" hay “phong sát” được thực hiện theo căn cứ pháp lý. Tại Việt Nam, các hoạt động bị cấm của công dân được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật. Vì vậy, cơ quan quản lý hướng tới biện pháp “mềm” bằng việc hạn chế hình ảnh, sự xuất hiện của các nghệ sĩ vi phạm trên các phương tiện truyền thông cũng như các sự kiện, hoạt động biểu diễn.
Nhiều nghệ sĩ vi phạm pháp luật, đạo đức, thuần phong mỹ tục thời gian gần đây. |
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) đã soạn dự thảo quy trình xử lý (hạn chế phát sóng, biểu diễn, quảng cáo) đối với nghệ sĩ, KOLs (người có tầm ảnh hưởng) có hành vi vi phạm pháp luật, trái thuần phong mỹ tục. Dự thảo được gửi xin ý kiến các bộ, ngành liên quan và đang chỉnh sửa hoàn thiện.
Hình thức xử phạt lần này cũng nhắm đến những nghệ sĩ có ứng xử kém văn minh trên mạng xã hội. |
Trước đó, tại tọa đàm Thực trạng văn hóa ứng xử trên không gian mạng của nghệ sĩ và giới trẻ - Likeday tổ chức ngày 19/4, ông Trần Hướng Dương, Phó Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTTDL) cho biết Cục Nghệ thuật biểu diễn làm việc với các bộ, ngành như Bộ Công an, Bộ TT&TT để đưa ra quy chế phối hợp nhằm giảm tác động tiêu cực của các nghệ sĩ vi phạm pháp luật, trái thuần phong mỹ tục.
Ông Trần Hướng Dương cho rằng không nên dùng "phong sát", "cấm sóng" vì những từ ngữ này chưa phù hợp với văn hóa Việt Nam.
“Nếu ứng xử của cá nhân gây tác động lớn, biện pháp áp dụng có thể là hạn chế hoạt động, thậm chí mạnh tay nữa. Cơ quan quản lý đang đề xuất các giải pháp, cân nhắc việc giảm sức ảnh hưởng nếu nghệ sĩ vi phạm pháp luật, thuần phong mỹ tục…”, Phó cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn chia sẻ.
Lãnh đạo Cục NTBD khẳng định tầm quan trọng của việc tuân thủ bộ quy tắc ứng xử dành cho nghệ sĩ, với một mục yêu cầu riêng về cách hành xử trên không gian mạng.
Không cấm nhưng hạn chế hình ảnh
Xoay quanh câu chuyện xử phạt các nghệ sĩ vi phạm pháp luật, đạo đức lối sống hay thuần phong mỹ tục, nhiều chuyên gia, nhà quản lý trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật đồng tình với việc xử nghiêm những người có hành vi vi phạm.
"Nếu không đưa ra những điều bị cấm đoán, đôi khi nghệ sĩ sẽ trượt dài trên những sai phạm của mình", PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật T.Ư nói.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Honda Winner X vẫn mắc lỗi kỹ thuật:Tiếng kêu khó hiểu, rò nhớt, cháy phanh
- ·Những pha thoát chết không tưởng trong tai nạn giao thông
- ·Những chiếc xe xuất sắc nhất thế giới trong 10 năm qua
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Mở màn năm 2020, thị trường ô tô sụt giảm 50%
- ·Khám phá Audi Q8 với nội thất thiết kế đặc biệt
- ·Những mẫu ô tô huyền thoại của nước Đức bị lãng quên
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·BMW đâm vào xe bán tải, bị kéo lê trên đường
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·‘Vận đen’ liên tục ập đến đối với hãng xe Đức Mercedes
- ·Kia Seltos trở thành SUV 'hot' nhất tại Ấn Độ
- ·Những chiếc môtô dung tích lớn nhất thế giới, vượt cả Ferrari
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Ford Việt trao giải cuộc Ford EcoSport
- ·Sedan hạng D tháng 11, Camry ế ẩm, Honda Accord vượt mặt Mazda6
- ·Volkswagen và Ford liên minh sản xuất ô tô
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Audi Việt Nam đồng hành cùng giải IRONMAN 70.3 Việt Nam