【ban xep hang bo dao nha】“Văn hiến kinh kỳ” sẽ được đưa vào nhà hát
Gánh lửa trong “Văn hiến kinh kỳ”
Tạo điểm nhấn
Là chương trình nghệ thuật “đinh” của Festival Huế 2018,ănhiếnkinhkỳsẽđượcđưavàonhàhában xep hang bo dao nha cả hai đêm diễn của “Văn hiến kinh kỳ” ở sân khấu nền điện Cần Chánh (Đại Nội) đều thu hút lượng khách vượt dự kiến hàng trăm lượt người. Đó là một thành công lớn đối với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế, khi đây là lần đầu tiên đơn vị sử dụng nguồn lực tại chỗ, từ tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên… để dàn dựng một chương trình nghệ thuật được đánh giá cao về độ hoành tráng, công phu và rực rỡ.
“Văn hiến Kinh kỳ” là câu chuyện kể về quá trình thống nhất giang sơn và xây dựng Kinh đô Huế của triều đại nhà Nguyễn. Trong quá trình ấy, nhiều di sản văn hóa của Cố đô đã được kết tinh và tỏa sáng. Minh chứng rõ nhất là 5 di sản văn hóa từ vật thể, phi vật thể đến tư liệu… được UNESCO và các tổ chức trực thuộc công nhận.
So với nhiều địa phương, Cố đô Huế có nhiều ưu thế vượt trội về di sản văn hóa. Tuy nhiên, để những ưu thế ấy trở thành thế mạnh không thể so sánh trong các hoạt động phục vụ du lịch thì vẫn còn nhiều trăn trở. Rất nhiều sản phẩm du lịch lấy cảm hứng từ di sản văn hóa được nghiên cứu, tổ chức thực hiện nhưng vẫn chưa thể duy trì được “sức bền”. Ý thức vấn đề đó, Trung tâm BTDTCĐ Huế đã nghĩ đến việc sáng tạo ra một sản phẩm du lịch mang hình hài, như “Văn hiến kinh kỳ” để tạo điểm nhấn và tự hào giới thiệu về những di sản văn hóa Huế đang có. Festival Huế 2018 là cơ hội tốt để “làm phép thử” cho chương trình này, nhất là phép thử về sức người.
Hiện nay, nhiều địa phương có thể mạnh về ngành du lịch đã trình làng chương trình nghệ thuật đặc trưng, như “Tinh hoa Bắc Bộ” của Hà Nội, “Hoa Đất Việt” của Nha Trang, hay “Ký ức Hội An”… Những chương trình nghệ thuật này đều hướng đến mục đích tạo nên không gian nghệ thuật mang đặc trưng vùng miền dành cho du khách “đến là phải xem”. Như một cách “check in” điểm đến vậy. Thừa Thiên Huế hoàn toàn có đủ chất liệu và những đôi bàn tay vàng để thiết kế nên những chương trình nghệ thuật “đến là phải xem” như thế. “Văn hiến kinh kỳ” đang được định hướng để biến điều đó thành hiện thực.
Sân khấu của "Văn hiến kinh kỳ" tại Festival Huế 2018
Đưa vào nhà hát
Khu di sản Huế có Nhà hát Duyệt Thị Đường, nơi hằng ngày vẫn được tổ chức các suất diễn giới thiệu với du khách những giá trị văn hóa nổi bật của nghệ thuật diễn xướng cung đình triều Nguyễn, gồm: Múa, tuồng và âm nhạc. Điểm hạn chế ở đây là chỉ phục vụ cùng lúc tối đa 80 người và không gian kiến trúc của nhà hát không cho phép ban tổ chức tùy ý trong việc thiết kế đồ họa cho sân khấu. Tích cực phát triển dịch vụ trên cơ sở phát huy giá trị di tích Cố đô Huế, tháng 4/2017, Trung tâm BTDTCĐ Huế khai thác chương trình tham quan Đại Nội về đêm. Tuy đạt mục tiêu đáng kể về lượng khách nhưng “Đại Nội về đêm” liên tục phải tạm ngưng phục vụ vì mưa. Sau 5 tháng mở cửa, chương trình tham quan Đại Nội về đêm phải tạm dừng.
Theo ông Nguyễn Phước Hải Trung, Phó Giám đốc Trung tâm BTDTCĐ Huế, để “Văn hiến kinh kỳ” có thể trở thành chương trình nghệ thuật được biểu diễn thường xuyên, việc đầu tiên phải tính đến là đưa vào nhà hát. Trung tâm đang có đề án xây dựng một nhà hát trên nền của nhà hát Cửu Tư Đài (cung An Định) để “Văn hiến kinh kỳ” hoạt động. Vì phải vào nhà hát, không gian giới hạn nên “Văn hiến kinh kỳ” sẽ được tinh gọn những chi tiết không cần thiết, cả về nội dung và thời lượng, để phù hợp.
“Văn hiến kinh kỳ” trong Festival Huế 2018 dài khoảng 80 phút, cần đến hơn 400 diễn viên chuyên và không chuyên biểu diễn, nhưng khi đã vào nhà hát thì chỉ còn lại những gì tinh túy nhất, ngắn gọn nhất. Nếu thưởng lãm đêm Hoàng cung, du khách được tiếp đón bởi những trò diễn ở các sân khấu nhỏ, thiếu sự kết nối xuyên suốt, thì sẽ gặp ở “Văn hiến kinh kỳ” câu chuyện hoàn toàn khác. Đó là câu chuyện có nội dung, được liên kết xâu chuỗi logic, có tiến trình lịch sử và có điểm nhấn”, ông Nguyễn Phước Hải Trung nói.
Tháng 7/2018, chương trình tham quan Đại Nội về đêm sẽ hoạt động trở lại, nhưng “Văn hiến kinh kỳ” thì chưa theo đúng nhịp. Theo TS. Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm BTDTCĐ Huế, “Văn hiến kinh kỳ” đòi hỏi có sự đầu tư lớn và chuyên nghiệp nên cần thêm thời gian để kêu gọi đầu tư theo chủ trương xã hội hóa.
Bài, ảnh: ĐỒNG VĂN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·ADB: Công nghệ có thể khiến việc già hóa trở thành 'lợi tức bạc' cho các nền kinh tế châu Á
- ·Thiên Ân 'rơi' xuống hồ vẫn cười tươi rói
- ·Tăng giá dịch vụ sử dụng đường bộ tại một số trạm BOT trên địa bàn Quảng Ninh
- ·Miss Charm mời 3 Hoa hậu quốc tế về làm giám khảo cuộc thi
- ·Biệt thự ‘khủng’ giá hơn 130 triệu đồng/m2 của ông Nguyễn Thanh Hóa có gì?
- ·Quá xuất sắc, Bảo Ngọc đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022
- ·Nhan sắc đại diện Camerooon rớt Top 20
- ·Điều kiện được cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất
- ·5 đột phá quan trọng của Bộ KH&CN thực hiện nhiệm vụ 2019
- ·Nhan sắc đại diện Camerooon rớt Top 20
- ·Dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 khoảng 6,7%
- ·Mr. Nawat khẳng định không có sự thiên vị nào cho Engfa
- ·Tháo gỡ vướng mắc cho dự án đường ven biển Quảng Trị
- ·Chủ tịch Thừa Thiên Huế: Huy động mọi nguồn lực để thực hiện các mục tiêu Quy hoạch
- ·Kiểm tra giám sát 44 cơ sở kinh doanh thiết bị y tế phòng dịch COVID
- ·Thủ tướng Phê duyệt Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
- ·Lương Thùy Linh 'sốc văn hóa' nhìn Mai Phương và Phương Nhi vui đùa
- ·Thực hư việc Miss World đã đổi chủ
- ·Quảng Ninh dẫn đầu bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2018
- ·Các trường hợp được miễn và bị thu hồi giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm