【trực tiếp bóng hôm nay】Cần truyền thông để doanh nghiệp hiểu đúng về thị trường carbon
Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức nào cho Việt Nam?ầntruyềnthôngđểdoanhnghiệphiểuđúngvềthịtrườtrực tiếp bóng hôm nay Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’ Thủ tục hành chính rườm rà gây khó cho doanh nghiệp năng lượng vào thị trường carbon |
Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường carbon
Tham gia phiên thảo luận trong khuôn khổ Hội thảo "Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức" do Báo Công Thương (Bộ Công Thương) tổ chức vào sáng 25/12, các chuyên gia đều khẳng định, việc triển khai thị trường carbon là vấn đề rất quan trọng đối với Việt Nam hiện nay, tuy nhiên, để triển khai được cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Các đại biểu tham gia phiên thảo luận trong khuôn khổ Hội thảo "Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức" do Báo Công Thương (Bộ Công Thương) tổ chức vào sáng 25/12. Ảnh: Cấn Dũng |
Thị trường carbon là nơi trao đổi quyền phát thải khí nhà kính, tức là nơi mua bán tín chỉ hoặc hạn ngạch carbon. Trong khu vực, thị trường carbon đã được nhắc đến từ 10 năm nay, nhưng tại Việt Nam khái niệm này vẫn tương đối mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Nguyễn Sỹ Linh - Trưởng ban Biến đổi khí hậu và các vấn đề toàn cầu - Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng: Thị trường tín chỉ carbon rất hấp dẫn bởi đây là một loại hàng hóa rất đặc biệt. Hiện nay, có hai loại thị trường phổ biến, bao gồm thị trường tuân thủ và thị trường tự nguyện.
Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường carbon đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và nền kinh tế, ông Hoàng Văn Tâm – Trưởng nhóm Biến đổi khí hậu, Vụ Tiết kiệm Năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công Thương) cho rằng: Trong suốt thời gian qua, Bộ Công Thương đã có nhiều hoạt động liên quan để hỗ trợ doanh nghiệp kiểm kê khí nhà kính và giảm phát carbon.
Đặc biệt, đây là lần đầu tiên Việt Nam triển khai thị trường carbon, nên doanh nghiệp lúng túng không biết khi tham gia sẽ phải làm gì, thực hiện như thế nào. Theo đó, ông Hoàng Văn Tâm cho rằng, trong khuôn khổ hợp tác với các bộ, ngành, Bộ Công Thương đã tổ chức các hoạt động đào tạo, tập huấn, tuyên truyền để thông tin tới các doanh nghiệp về thị trường carbon.
Cụ thể, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức các hoạt động đào tạo, tập huấn để doanh nghiệp biết doanh nghiệp của mình phát thải bao nhiêu và phát thải carbon như thế nào. Đồng thời, tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp tại 3 miền (Bắc - Trung - Nam) để hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp, vì nếu không biết phát thải bao nhiêu thì khi tham gia thị trường carbon sẽ rất khó cho doanh nghiệp.
Để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường carbon, ngày 27/12/2023, Bộ Công Thương cũng đã ban hành Thông tư số 38/2023/TT-BCT quy định kỹ thuật đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương.
Doanh nghiệp cần có hạn ngạch carbon
Theo các chuyên gia, Việt Nam đã có cơ sở pháp lý cho việc hình thành thị trường carbon. Luật Bảo vệ Môi trường 2020 đưa ra khung pháp lý cơ bản cho việc hình thành thị trường carbon nội địa thông qua Điều 139. Sau đó, Nghị định 06 năm 2022 của Chính phủ có Điều 91 và 139 về giảm phát thải khí nhà kính và hình thành - phát triển thị trường carbon. Tuy vậy, thông tin tại hội thảo cũng cho rằng, để phát triển thị trường carbon doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với những thách thức nhất định, ảnh hưởng đến tiến trình triển khai của doanh nghiệp.
Liên quan đến những khó khăn này, bà Nguyễn Mai Anh - Tập đoàn Công nghiệp Than, Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho rằng: TKV là tập đoàn năng lượng hoạt động trong nhiều lĩnh vực như: Than, khoáng sản, xi măng… nên vấn đề thực hiện kiểm kê phát thải khí nhà kính trong các đơn vị trực thuộc luôn được TKV quan tâm, triển khai thực hiện.
"Cụ thể, Tập đoàn TKV đã quan tâm xây dựng lộ trình giảm phát thải trong các đơn vị, nhưng khó khăn là hiện chúng ta chưa có văn bản nào về hạn mức carbon, nên vấn đề triển khai gặp phải những khó khăn về nhiều chỉ tiêu. Cần phải có hạn mức cụ thể thì đơn vị mới xây dựng được”– bà Nguyễn Mai Anh nhấn mạnh.
Trong khi đó, ông Nguyễn Sỹ Linh cho rằng: Việt Nam cần triển khai cẩn trọng về các vấn đề kiểm kê khí thải và phân bổ hạn ngạch. Đồng thời, Việt Nam cần phải có sự chuẩn bị, điển hình như về mặt truyền thông, nâng cao nhận thức để các doanh nghiệp nắm rõ rằng thế nào là thị trường tuân thủ, thế nào là thị trường tự nguyện.
“Điều này giúp các doanh nghiệp, cơ quan tư vấn, môi giới phát huy được năng lực vốn có. Đồng thời, trong giai đoạn đầu thực hiện, đơn vị quản lý cần đặt ra một mức giá trao đổi tín chỉ carbon phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia thị trường”– ông Nguyễn Sỹ Linh thông tin và cho rằng, hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường đang rất quan tâm đến việc phân bổ hạn ngạch để thị trường tín chỉ carbon sớm phù hợp với bối cảnh chung của thế giới.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh - Phó Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam: Để triển khai thành công thị trường carbon là vấn đề không đơn giản, ngoài cơ chế chính sách thì còn là việc tổ chức thực hiện. Có cơ chế chính sách rồi nhưng nếu thực hiện không tốt thì cũng khó thành công.
“Đặc biệt, tới đây thí điểm vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon nên việc tổ chức thực hiện rất quan trọng, phải nghiên cứu kỹ ai làm, làm như thế nào, phải thanh tra và giám sát thì mới ra được vấn đề” –PGS, TS Nguyễn Thế Chinh khẳng định.
Dưới góc độ chuyên gia về chính sách biến đổi khí hậu, bà Đặng Hồng Hạnh - Đồng sáng lập - Giám đốc Điều hành Công ty Cổ phần tư vấn năng lượng và môi trường cho rằng: Để phát triển thị trường carbon, bên cạnh hoàn thiện chính sách, Việt Nam cần đẩy mạnh tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu đúng, hiểu đủ về thị trường carbon.
Cùng với đó, cần tổ chức các khoá đào tạo về kiểm kê khí nhà kính để doanh nghiệp hiểu và tự làm được kiểm kê khí nhà kính. Bởi việc nhận thức đúng về kiểm kê khí nhà kính có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp, đối với thị trường carbon. Cùng với đó, cần có khoá đào tạo chuyên sâu về Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải (ETS) cho cộng đồng doanh nghiệp…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chìa khóa nào giúp nông sản Việt ‘rộng đường’ vào Trung Quốc?
- ·Soi kèo góc Dortmund vs PSV, 03h00 ngày 14/3
- ·Soi kèo phạt góc Perth Glory FC với Western Sydney Wanderers, 15h45 ngày 16/3
- ·Soi kèo phạt góc Wales vs Ba Lan, 2h45 ngày 27/2
- ·Việt Nam hợp tác với UL trong lĩnh vực cấp phép tiêu chuẩn
- ·Soi kèo góc nữ PSG vs nữ Hacken, 03h00 ngày 29/3
- ·Soi kèo góc Udinese vs Torino, 21h00 ngày 16/3
- ·Soi kèo phạt góc Adelaide United với Western United FC, 15h45 ngày 29/3
- ·Chủ tịch VCCI: Giải thưởng Chất lượng Quốc gia uy tín hàng đầu, thúc đẩy đổi mới sáng tạo
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Chelsea với Nữ Ajax Amsterdam, 03h00 ngày 28/3
- ·Audi sẽ ngừng sản xuất ô tô chạy nhiên liệu hóa thạch đến năm 2033
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Leicester, 19h45 ngày 17/3
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Union Berlin, 02h30 ngày 9/3
- ·Soi kèo phạt góc Barcelona vs Mallorca, 3h00 ngày 9/3
- ·Hệ thống quản lý chất lượng trang thiết bị y tế theo ISO TCVN 13485
- ·Soi kèo góc Osasuna vs Real Madrid, 22h15 ngày 16/3
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Real Betis, 22h15 ngày 3/3
- ·Soi kèo góc Việt Nam vs Indonesia, 19h00 ngày 26/3
- ·Chỉ số sẵn sàng tiếp cận CMNN 4.0
- ·Soi kèo góc Al