【thứ hạng của spartak moscow】Sẽ tiến hành cưỡng chế các hộ dân lấn, chiếm đất tại Cụm Công nghiệp
Đắk Nông: Cưỡng chế các trường hợp lấn chiếm đất rừng phòng hộ cảnh quan |
Liên quan đến vụ việc nhà đầu tư thuê đất rồi bỏ hoang,̃tiếnhànhcưỡngchếcáchộdânlấnchiếmđấttạiCụmCôngnghiệthứ hạng của spartak moscow để mặc dân lấn chiếm như Báo CAND đã phản ánh, UBND huyện Tuy Đức, Đắk Nông sẽ tiến hành cưỡng chế các hộ dân lấn, chiếm trên đất này.
Sáng 4/8, UBND huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông đã tổ chức hop báo cung cấp thông tin về việc xử lý các trường hợp lấn chiếm đất trái pháp luật tại Cụm công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Quảng Tâm.
Theo UBND huyện Tuy Đức, khu đất Cụm công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Quảng Tâm, từ năm 2008 trở về trước thuộc quyền quản lý của Công ty Lâm nghiệp Tuy Đức. Từ tháng 2/2008 đến tháng 10/2010, UBND tỉnh Đắk Nông đã tiến hành thu hồi 8.961,54ha đất của Công ty Lâm nghiệp Tuy Đức giao cho Nông lâm trường Cao su Tuy Đức quản lý, trong đó có 34,94ha đất Cụm Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp Quảng Tâm.
Lãnh đạo UBND huyện Tuy Đức trả lời các cơ quan báo chí tại buổi họp báo |
Từ tháng 10/2010 đến ngày 31/1/2012, UBND tỉnh Đắk Nông thu hồi 34,94ha đất này bàn giao cho UBND huyện Tuy Đức quản lý để thực hiện quy hoạch Cụm Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp Quảng Tâm. Từ tháng 2/2012 đến tháng 11/2019, khu đất thuộc quyền quản lý của Công ty CP xuất nhập khẩu Đại Gia Thuận (Công ty Đại Gia Thuận) và từ tháng 11/2019 đến nay, UBND tỉnh Đắk Nông đã tiến hành thu hồi khu đất giao cho UBND huyện Tuy Đức quản lý.
Như vậy, xuyên suốt trong quá trình hình thành diện tích khu đất 34,94ha Cụm Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp Quảng Tâm mà các hộ dân đang canh tác, sử dụng do chiếm đất, chuyển nhượng trái phép đã được Nhà nước giao cho các tổ chức quản lý, bảo vệ và sử dụng ổn định, liên tục từ trước đến nay. Như vậy, Căn cứ vào lịch sử hình thành khu đất và các căn cứ pháp luật thì diện tích các hộ dân đang sử dụng tại Cụm Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp Quảng Tâm là sử dụng đất trái pháp luật.
Một hộ dân tự nguyện xin trả lại đất cho Nhà nước đang trao đổi với phóng viên |
Do đó, việc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định xử lý vi phạm hành chính đối với các trường hợp lấn, chiếm đất trái pháp luật là đủ cơ sở và có căn cứ theo quy định của pháp luật; người vi phạm phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả và trả lại diện tích đất đã lấn, chiếm. Đối với các trường hợp vi phạm không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
Qua công tác rà soát, có tổng 53 trường hợp/32,29 ha vi phạm lấn, chiếm đất. Trong đó, trường hợp vắng chủ không xác định được đối tượng là 23 trường hợp/8,6 ha và số trường hợp xác định được đối tượng là 30 trường hợp/23,69 ha.
Theo dự kiến trong tháng 8/2022, UBND huyện sẽ tổ chức thi hành các quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với 23 trường hợp vắng chủ không xác định được đối tượng trên diện tích 8,6ha và trong tháng 9/2022 sẽ tổ chức cưỡng chế đối với 30 trường hợp xác định được đối tượng trên tổng 23,69ha còn lại.
Nhiều hộ dân lấn, chiếm khu đất sau khi Cty Đại Gia Thuận bỏ bê |
Như Báo CAND đã phản ánh, vào tháng 2/2010, Cty Đại Gia Thuận được UBND tỉnh Đắk Nông cho thuê 34,94 ha đất thuộc địa giới hành chính xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức để đầu tư Cụm công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Quảng Tâm, là dự án nằm trong danh mục kêu gọi đầu tư đã được UBND tỉnh Đắk Nông ban hành vào năm 2009. Dự án có tổng mức đầu tư 90 tỷ đồng.
Tuy nhiên, sau khi nhận đất, Công ty Đại Gia Thuận không thực hiện dự án như cam kết mà để mặc cho người dân lấn chiếm đất làm nhà ở, trồng cây nông nghiệp. Năm 2015, UBND tỉnh đã thu hồi quyết định giấy chứng nhận đầu tư dự án đối với doanh nghiệp này. Sau đó, chủ đầu tư dự án đã giải trình và xin gia hạn đến năm 2018 sẽ hoàn thành dự án. Tuy nhiên, đến hết thời gian gia hạn, Công ty Đại Gia Thuận vẫn không có hoạt động nào, đất được giao đã bị người dân lấn chiếm, sang nhượng trái phép tràn lan.
(责任编辑:La liga)
- ·Giá vàng hôm nay 1/8: Vàng thế giới tăng lên mức 1973,1 USD/oz
- ·Quảng Bình: Sáu tháng đầu năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 6%
- ·Tờ khai và kim ngạch qua Hải quan Bắc Giang đều tăng cao
- ·Nông sản xuất khẩu tại Hải quan Lào Cai tăng mạnh gần 60%
- ·Giá gạo Việt Nam cao nhất thế giới, cả nước còn bao nhiêu gạo để xuất khẩu?
- ·Lạng Sơn: Khởi tố 20 vụ buôn lậu, gian lận thương mại trong tháng 10
- ·VietinBank ‘thắng lớn’ tại The Asian Banker
- ·Kinh phí hỗ trợ kém hấp dẫn
- ·Ga Cao Xá dự kiến khai thác chuyến tàu liên vận quốc tế đầu tiên vào 23/4
- ·Vườn chim hơn 1 tỷ đồng trên sân thượng
- ·Giá thực phẩm, giá điện tăng khiến CPI tháng 7 tăng 0,45%
- ·Chủ động giải pháp duy trì chuỗi cung ứng và phục hồi kinh tế
- ·Phú Hưng Life đón xu hướng ‘thưởng bảo hiểm’ giữ chân nhân tài
- ·Triển lãm trực tuyến Năng lượng mặt trời Việt Nam 2020: Kết nối cung ứng cho doanh nghiệp
- ·Giá xăng dầu đồng loạt giảm từ 15 giờ hôm nay
- ·Bốc hơi 7 nghìn tỷ, Tập đoàn FLC đưa lộ trình thoát án phạt
- ·Du lịch không gian bằng khinh khí cầu vé 3 tỷ đồng một lượt
- ·Hà Nội: Thu ngân sách 10 tháng năm 2021 ước đạt 216,9 nghìn tỷ đồng
- ·Mỗi cánh buồm
- ·Nơi nào giàu nhất thế giới?