【kết quả bóng đá giải hạng nhất】Đại biểu Quốc hội tiếp tục lo hệ lụy từ việc ngân hàng bán bảo hiểm
Qua thanh tra,ĐạibiểuQuốchộitiếptụclohệlụytừviệcngânhàngbánbảohiểkết quả bóng đá giải hạng nhất cả 4 doanh nghiệp bảo hiểm đều có nhiều sai phạm trong việc bán bảo hiểm qua ngân hàng Thanh tra bán bảo hiểm qua ngân hàng đối với 10 doanh nghiệp bảo hiểm Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng chấp hành nghiêm quy định về hoạt động đại lý bảo hiểm |
Ngân hàng thu lợi hàng nghìn tỷ đồng từ bán bảo hiểm
Nêu rõ dù đã phát biểu về nội dung này tại 2 kỳ họp và đã được tiếp thu một phần, đại biểu Phạm Văn Thịnh (đoàn Bắc Giang) vẫn bày tỏ băn khoăn.
Tại kỳ họp đầu tiên khi thảo luận tại hội trường, đại biểu đã nêu 3 thông tin. Đó là mức chiết khấu tối đa cho đại lý bảo hiểm nhân thọ với 2 loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phổ biến là bảo hiểm tử kỳ và bảo hiểm hỗn hợp là 40% cho phí bảo hiểm năm đầu. Thứ hai, tại các ngân hàng thương mại có liên kết làm đại lý bảo hiểm nhân thọ có hiện tượng gợi ý, ép khách hàng vay vốn phải mua bảo hiểm nhân thọ với mức đóng 1 năm bằng từ 2-4% giá trị khoản vay. Thứ ba, tại các ngân hàng thương mại, nhân viên ngân hàng được giao chỉ tiêu số hợp đồng bảo hiểm và doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ.
Đại biểu Phạm Văn Thịnh (đoàn Bắc Giang) |
Tại kỳ họp lần này, đại biểu tiếp tục bổ sung thêm một số số liệu chính thức.
Theo đó, tại kết luận thanh tra của Bộ Tài chính tháng 7/2023 đối với 4 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng qua kênh ngân hàng thương mại đã cho thấy tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu tiên của khách hàng lên tới 70%. Khi huỷ năm đầu thì khách hàng mất không số phí đã nộp. Chỉ tính riêng 1 công ty bảo hiểm nhân thọ bán qua một ngân hàng thương mại đã có số phí bảo hiểm khách hàng huỷ sau năm đầu tiên khoảng 2.000 tỷ đồng.
“Nhiều ngân hàng còn gợi ý khách hàng vay vốn nộp phí 2 năm đầu thì số tiền khách hàng vay vốn phải bỏ thêm còn lên đến 4 - 8% giá trị khoản vay. Lãi suất thực của vốn đưa ra nền kinh tế do phải mua thêm bảo hiểm nhân thọ có thể tăng lên 50 - 100% trong 2 năm đầu so với lãi suất trên hợp đồng tín dụng” - đại biểu cho biết.
Cũng theo đại biểu Phạm Văn Thịnh, chi phí trả trước của năm đầu tiên cho hợp đồng hợp tác độc quyền mà công ty bảo hiểm trả cho ngân hàng thương mại được công khai khi ký kết chiếm tỷ lệ lớn trong thu nhập sau thuế của ngân hàng.
Dẫn ví dụ về số liệu năm 2020 của một số ngân hàng, đại biểu cho biết, ngân hàng Vietcombank có lợi nhuận trước thuế là 23.050 tỷ đồng thì phí trả trước cho hợp đồng hợp tác độc quyền bán bảo hiểm nhân thọ đã là 9.200 tỷ đồng. Ngân hàng ACB là 9.596 tỷ đồng thì phí trả trước ngân hàng được hưởng là 8.400 tỷ đồng, chưa tính số hoa hồng đại lý trên số phí bảo hiểm được hưởng theo quy định của kinh doanh bảo hiểm...
“Như vậy có thể nói giai đoạn từ 2018 đến 2022, thu nhập từ làm đại lý bảo hiểm nhân thọ của các ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng rất lớn trong lợi nhuận của các ngân hàng thương mại” - đại biểu nhận định.
Cần quy định chặt chẽ hơn về việc bán bảo hiểm qua ngân hàng
Từ thực tế này, đại biểu cho rằng nếu dự thảo Luật chỉ tiếp thu theo hướng bổ sung khoản 2, Điều 113: “Ngân hàng thương mại được thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, phù hợp với phạm vi hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước”, thì sẽ khó khắc phục được tình trạng ép buộc khách hàng vay vốn mua bảo hiểm, hoặc lợi dụng sự thiếu hiểu biết của khách hàng có tiền gửi tiết kiệm để mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ như thời gian gian vừa qua.
Còn theo đại biểu Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) góp ý về trách nhiệm của ngân hàng trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng, hiện đã có các quy định liên quan trong Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 và các văn bản pháp luật khác. Song để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của khách hàng, cần nghiên cứu luật hóa để ngăn chặn, xử lý đối với các hành vi vi phạm của nhân viên các ngân hàng như việc tư vấn không đầy đủ khiến khách hàng nhầm lẫn giữa sản phẩm bảo hiểm và sản phẩm ngân hàng, hay việc yêu cầu mua bảo hiểm gắn với các khoản vay khi có nhu cầu vay vốn ngân hàng như các phương tiện thông tin đã phản ánh thời gian qua. |
Nêu rõ quan điểm, “việc bán chéo bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng thương mại dễ dàng đã kéo các ngân hàng thương mại, các công ty bảo hiểm nhân thọ bỏ qua các ranh giới nghề nghiệp, xoá bỏ uy tín được tích luỹ để bước vào vòng xoáy tìm kiếm lợi nhuận”, đại biểu đề nghị, nếu không cấm bán chéo bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng thương mại thì dự thảo Luật cần bổ sung 1 điều giao Chính phủ ban hành văn bản quy định việc kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm mà ngân hàng thương mại làm đại lý.
Quy định như vậy để đảm bảo công khai, minh bạch, bảo vệ quyền của khách hàng vay vốn, cũng như gửi tiết kiệm tại ngân hàng, đồng thời tốt cho cả hình ảnh của ngân hàng thương mại và đặc biệt là nghề kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, “nghề đòi hỏi đạo đức và tính nhân văn hơn rất nhiều ngành nghề kinh doanh khác” - đại biểu nhấn mạnh.
Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) |
Đồng tình với quan điểm này, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nhấn mạnh hệ lụy của việc các ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm thời gian qua đã rất rõ ràng, do đó nên quy định cấm hoạt động này.
Theo đại biểu, công ty bảo hiểm lập trụ sở, chi nhánh thì phải có địa chỉ, nhưng hiện trạng hiện nay là hầu hết hợp tác, liên kết với ngân hàng. “Ở Đồng bằng sông Cửu Long, có trường hợp dân mua bảo hiểm có khiếu nại nhưng được ngân hàng chỉ sang các tỉnh khác, rất khó khăn” - đại biểu nêu ví dụ.
Từ những hệ lụy đã và đang xảy ra lâu nay, đại biểu đề nghị quy định các công ty bảo hiểm cần có cơ sở riêng, chi nhánh, đại lý tách biệt khỏi ngân hàng và không nên cho phép ngân hàng liên kết để bán bảo hiểm.
Trao đổi với PV TBTCVN bên lề phiên họp về vấn đề này, đại biểu Phạm Đức Ấn - Chủ tịch HĐTV Agribank cho rằng, hệ thống ngân hàng có mạng lưới rất rộng, nhân lực nhiều nên việc phối hợp giữa bảo hiểm và ngân hàng là việc các nước vẫn làm đảm bảo hiệu quả chung. Tuy nhiên, nếu việc này bị lạm dụng và ép buộc khách hàng thì đó là vi phạm. Vì vậy trong dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) lần này đã quy định là thực hiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm. Luật bảo hiểm quy định tất cả những trường hợp liên quan đến ép buộc khách hàng đều là vi phạm luật. Đồng thời, dự thảo luật cũng giao thêm cho Ngân hàng Nhà nước quy định các vấn đề liên quan đến tổ chức tín dụng khi làm đại lý, như vậy sẽ đảm bảo chặt chẽ. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Xã An Tây, TX.Bến Cát: Nâng cấp giao thông nông thôn bằng vốn xã hội hóa
- ·Khu công nghiệp VSIP 3: Điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI chất lượng cao
- ·Vĩnh Long sắp có khu tái định cư trị giá gần 300 tỷ đồng
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Phát triển giải pháp tự động hóa và kết nối giao thương công nghiệp
- ·Hậu Giang: Đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng xây dựng dự án đô thị xanh TP. Ngã Bảy
- ·Đề xuất mở rộng đối tượng tuyển sinh cao đẳng nghề
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Thái Bình tổ chức lễ truy điệu, an táng liệt sỹ hy sinh tại Thủy điện Rào Trăng 3
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Thị trường bán lẻ tại TP HCM quý I/2023 tiếp tục tăng trưởng
- ·Xuất khẩu khả quan, doanh nghiệp tìm cơ hội phát triển
- ·Huyện Phú Giáo: Tập trung xây dựng các xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Phát triển Phú Yên bền vững từ các ngành kinh tế mũi nhọn
- ·Từ phản ánh của dân, TP.HCM mỗi tháng xử lý 10 đảng viên, 11 cán bộ
- ·Vinhomes được chấp thuận là chủ đầu tư dự án 200ha tổng vốn đầu tư 28.000 tỷ đồng tại Long An
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người mua nhà ở xã hội