【bóng đá girona】Bóng ma chiến tranh vùng Vịnh khiến tổ hợp Patriot chùn bước tại Ukraine?
Hình ảnh một phần tên lửa đất đối không Patriot rơi xuống con đường giao thông đông đúc ở Kiev khiến bất kỳ ai chứng kiến đều khiếp sợ. Nó cũng gợi lại những lo ngại về sự thất bại của tên lửa này trong bảo vệ tính mạng dân thường tại chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất.
Giới phân tích quân sự phương Tây nhận định,óngmachiếntranhvùngVịnhkhiếntổhợpPatriotchùnbướctạbóng đá girona đây có thể là kết quả của PAC-3, các tên lửa hybrid được trang bị “sát thương tăng cường”, đang được sử dụng tại Ukraine.
Video ghi lại một phần tên lửa Patriot rơi xuống đường phố Kiev (Nguồn: Twitter worldnews24u):
Hệ thống Patriot thường được mô tả là một vũ khí “trúng để diệt” (hit-to-kill) đơn thuần. Tuy nhiên, phiên bản nâng cấp của tổ hợp này (PAC) được phát triển thêm một lượng thuốc nổ có khả năng tạo ra đám mây mảnh kim loại xung quanh thân tên lửa, có tên “cycloids”.
Đám mây này nhằm cải thiện cơ hội bắn trúng mục tiêu dùng động cơ phản lực như tên lửa hành trình. Nói cách khác, những mảnh kim loại làm tăng khả năng sát thương của tên lửa đánh chặn bằng cách mở rộng phạm vi tiếp xúc với mục tiêu.
Một báo cáo công khai năm 1996 của Army và Lockheed Martin công bố về phương pháp tích hợp giá cả phải chăng vào tên lửa PAC-3 tiết lộ rằng, vũ khí đã được cải thiện phạm vi, độ chính xác và khả năng sát thương cần thiết để phòng thủ hiệu quả trước các tên lửa chiến thuật mang đầu đạn hạt nhân, chất nổ thông thường, sinh học và hóa học.
“Bộ tăng cường sát thương được kích hoạt gần điểm đánh chặn để tăng thêm xác suất tiêu diệt mục tiêu bằng một phát bắn trước các mối đe doạ dùng động cơ phản lực”,trích báo cáo.
Các mối đe dọa được đề cập ở đây là tên lửa hành trình hoặc máy bay bay ở tốc độ thấp hơn tên lửa đạn đạo. Chế độ “hit-to-kill” thuần túy có hiệu quả khi đối phó với các mối đe dọa đạn đạo, nhưng có thể không hiệu quả khi đối mặt với các tên lửa hành trình nhỏ hơn. Đó là lúc “bộ tăng cường sát thương” phát huy tác dụng.
Thiết bị bổ sung này có mặt trên tất cả các tổ hợp tên lửa PAC-3 kể từ khi được biên chế trong quân đội Mỹ vào năm 1995. “Để tăng thêm xác suất tiêu diệt các mối đe dọa phản lực (không được sử dụng để chống lại các tên lửa đường đạn chiến thuật - TBM), bộ tăng cường sát thương (LE) phân mảnh tốc độ thấp được đưa vào cấu hình tên lửa PAC-3”.
Tiếp đó, Mỹ cũng tiến hành cải tiến hơn nữa với các tên lửa đánh chặn này để giảm chi phí mỗi lần bắn. Biến thể Patriot của chương trình tiết kiệm chi phí được thử nghiệm lần đầu tiên vào năm 2017.
Mối đe doạ tính mạng dân thường
Vụ nổ LE đủ mạnh để tạo ra sự phân tách rõ ràng giữa phần đầu và phần đuôi của tên lửa PAC-3. Rất khó để dự đoán phần bị phân mảnh sẽ rơi xuống đâu. Đây có thể là lý do đằng sau phần đuôi phần lớn không bị tổn hại đã rơi xuống đường phố tại Kiev.
Việc mảnh vỡ tên lửa từ trên trời rơi xuống, cũng làm dấy lên câu hỏi về tỷ lệ thành công của tên lửa Patriot, giống như trong chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất. Kể từ đó, nhiều thay đổi đã được thực hiện đối với các tổ hợp Patriot nâng cấp tiên tiến PAC-1 và PAC-2.
Cả hai hệ thống đều sử dụng công nghệ nổ gần mục tiêu đang bay tới và tiêu diệt thông qua vụ nổ phân mảnh hoặc bộ tăng cường sát thương.
Quay về thời điểm chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất, các hệ thống Patriot nâng cao (PAC-2) được triển khai ở Ả Rập Saudi, từng tuyên bố đánh chặn thành công bảy quả tên lửa bắn vào lãnh thổ nước này từ phía các lực lượng Houthi, song một người đàn ông tử vong sau khi bị mảnh vỡ tên lửa rơi trúng.
Video trên mặt đất cho thấy tên lửa PAC-2 di chuyển chệch hướng trên không trung và không thể xác định đó là mảnh vỡ từ một vụ đánh chặn thành công hay bị trục trặc kỹ thuật.
Mặc dù các chuyên gia quân sự bày tỏ nghi ngờ những tuyên bố “thổi phồng” về tỷ lệ đánh chặn thành công của Patriot, song những lợi thế mà tổ hợp phòng thủ tên lửa đất đối không này mang lại cho Ukraine khi đối đầu với những đợt không kích tên lửa của Nga là không thể phủ nhận.
(Theo EurAsian Times)
Nga phát triển xe phóng tên lửa mới, ‘trấn áp’ HIMARS tại chiến trường Ukraine
Với việc pháo kích bằng tên lửa trở thành một đặc điểm nổi bật của cuộc chiến Ukraine, Nga được cho là đang phát triển Hệ thống tên lửa phóng đa nòng (MLRS) 300 mm tiên tiến - “Sarma”, có khả năng bắn đạn dẫn đường chính xác.(责任编辑:World Cup)
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trao quyết định phân công Ủy viên Bộ Chính trị
- ·Giá thuốc chữa bệnh tiếp tục ổn định
- ·Singapore nâng dự báo lạm phát cả năm 2021 do tác động từ giá dầu
- ·Diễn viên Kim Đào và con trai mắc Covid
- ·Bộ Y tế đề nghị xác minh thông tin tiêm chủng COVID
- ·Thừa Thiên – Huế tạm cấp 173 tỷ đồng hỗ trợ người dân
- ·Doanh thu ngành công nghiệp văn hóa phải đóng góp 7% GDP
- ·Thêm 25 sản phẩm sữa cho trẻ em giảm giá
- ·Kinh tế khởi sắc, niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào phục hồi, phát triển kinh tế tăng cao
- ·Ninh Thuận: Phê duyệt 4 tỷ đồng thực hiện chương trình OCOP
- ·Khuyến cáo của Bộ Y tế về việc sử dụng thuốc Molnupiravir
- ·"Gương chiếu hậu thông minh" của Nissan
- ·Đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển
- ·Cao su Bình Dương bán hết trên 3 triệu cổ phần
- ·Việt Nam thuộc Top đầu các thị trường doanh nghiệp Ấn Độ tìm kiếm cơ hội tăng trưởng tại ASEAN
- ·Nghệ sĩ Mạc Can diễn như 'lên đồng' trên phim trường kinh dị
- ·Vì sao Trịnh Kim Chi không tiếp tục kêu gọi quyên góp ủng hộ Thương Tín?
- ·Ninh Thuận: 122 nghìn lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng chính sách
- ·4 tháng đầu năm 2020, nông lâm thủy sản xuất siêu 2,8 tỷ USD
- ·Thực tập sinh nước ngoài bị mất việc tại Nhật Bản được đổi công việc