【bxh la liga tây ban nha】Xuất khẩu dệt may sang Bắc Âu: Lưu ý các quy định mới từ nhãn sinh thái
Ấn tượng xuất khẩu dệt may Doanh nghiệp dệt may mong được hỗ trợ từ các Thương vụ Việt Nam |
Thay đổi từ thị trường
TheấtkhẩudệtmaysangBắcÂuLưuýcácquyđịnhmớitừnhãnsinhthábxh la liga tây ban nhao Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm Iceland, Na Uy, Látvia, Đan Mạch, trung bình, mỗi người dân Bắc Âu mua 13 – 16 kg hàng dệt may mới mỗi năm.
Sản phẩm dệt may Việt Nam là một trong những sản phẩm, hàng hóa có sự tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao vào thị trường Bắc Âu thời gian qua |
Đối với sản phẩm dệt may Việt Nam, đây là một trong những sản phẩm, hàng hóa có sự tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao vào thị trường Bắc Âu thời gian qua, nhờ được hưởng ưu đãi thuế từ Hiệp định EVFTA. Tại Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Bắc Âu do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Thuỵ Điển và Hội Doanh nhân Việt Nam tại Thụy Điển phối hợp tổ chức cuối năm ngoái, bà Linda Grandlose Hansen - Vụ trưởng Vụ Xuất khẩu và Đổi mới, Ủy ban Thương mại Đan Mạch - chỉ ra: Việt Nam có nền sản xuất hiện đại, nhất là trong nhóm hàng linh kiện điện tử, hàng tiêu dùng, may mặc. Thị trường Bắc Âu khá ưa chuộng sản phẩm có độ thông minh cao, thiết kế lịch sự. Đáp ứng được các yêu cầu trên chắc chắn là điểm cộng cho sản phẩm của Việt Nam. Riêng trong nhóm hàng may mặc, nhân lực trẻ của Việt Nam có thẩm mỹ tốt, có khả năng thiết kế là một trong những điểm mạnh.
Trong bối cảnh đó, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển khuyến cáo doanh nghiệp dệt may Việt Nam lưu ý đến các quy định về nhãn sinh thái thiên nga Bắc Âu mà khu vực này đề cập đến.
Theo đó, hiện nay, nhãn sinh thái thiên nga Bắc Âu là nhãn sinh thái chính thức của tất cả các nước Bắc Âu: Iceland, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch và Phần Lan. Cơ quan nhãn sinh thái Bắc Âu đang nỗ lực trong việc giảm tác động môi trường từ sản xuất và tiêu dùng, đồng thời giúp người tiêu dùng và người mua dễ dàng lựa chọn hàng hóa và dịch vụ tốt nhất cho môi trường.
Cụ thể, các yêu cầu mới đối với thiết kế sản phẩm tập trung vào chất lượng, tuổi thọ và lệnh cấm bán phá giá quần áo dư thừa. Cơ quan nhãn sinh thái Bắc Âu hiện đưa ra các yêu cầu tham vọng hơn đối với các nhà sản xuất dệt may vì việc thay đổi trong ngành là cấp thiết.
Hiện nay, cả EU và các nước Bắc Âu khác như Na Uy và Iceland đều yêu cầu ngành dệt may cần phát triển theo hướng bền vững và tuần hoàn hơn nữa. Bà Cathrine Pia Lund, Giám đốc điều hành của cơ quan nhãn sinh thái ở Na Uy, cho biết hiện nay điều quan trọng là ngành công nghiệp phải chấp nhận thách thức và sử dụng các công cụ hiện có để làm cho quá trình thay đổi dễ dàng hơn. Cơ quan nhãn sinh thái Bắc Âu hiện đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt về môi trường trong tất cả các công đoạn liên quan của vòng đời sản phẩm.
Trong phiên bản 5.0, các sản phẩm phải tuân thủ nhiều yêu cầu hơn về thiết kế và hóa chất, với chất lượng và tuổi thọ cao hơn. Nhãn sinh thái Bắc Âu dựa trên các tiêu chí của Chiến lược dệt may của EU.
Đâu là yêu cầu mới quan trọng nhất?
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển chỉ rõ, một trong những yêu cầu mới nhất là thiết kế để tái chế. Theo đó, để đảm bảo rằng hàng dệt may được thiết kế để tái chế, nhãn sinh thái Bắc Âu đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt đối với các hóa chất không mong muốn và cấm sử dụng các bộ phận bằng nhựa và kim loại chỉ có mục đích trang trí. Ngoài ra, có thể sử dụng vải tái chế mà đáp ứng được một số yêu cầu cho việc thiết kế lại.
Bên cạnh đó, để tránh sản xuất thừa, nhãn sinh thái Bắc Âu cấm đốt hoặc chôn lấp quần áo không bán được. Ngoài ra, các nhà sản xuất phải báo cáo Cơ quan nhãn sinh thái Bắc Âu việc xử lý sản phẩm dư thừa.
Các quốc gia Bắc Âu cũng yêu cầu khắt khe hơn đối với sợi tự nhiên và sợi tổng hợp Sợi dệt phải là sợi hữu cơ, tái chế hoặc có nguồn gốc sinh học. Bông được sử dụng trong quần áo dán nhãn sinh thái Bắc Âu không làm được từ sản phẩm biến đổi gien (GMO) và phải là 100% hữu cơ hoặc tái chế. Len phải được chứng nhận hữu cơ hoặc tái chế.
Đối với quần áo bảo hộ lao động, các yêu cầu riêng được áp dụng là sợi tổng hợp phải được tái chế hoặc làm từ nguyên liệu thô tái tạo. Sợi cellulose phải được chứng nhận FSC (Hội đồng quản lý rừng) hoặc PEFC (Chứng nhận tiêu chuẩn rừng).
Các nước cũng yêu cầu cao hơn về độ bền và chất lượng sản phẩm. Vải dệt phải được thử nghiệm để đảm bảo các tiêu chí mới về độ bền như độ mài mòn, độ phai màu, độ giãn đứt, độ bền đường may, cũng như độ bền màu khi tiếp xúc với mồ hôi và nước bọt. Các bài kiểm tra này dựa trên tiêu chuẩn ISO.
Ngoài ra, các yêu cầu khắt khe hơn về độ đàn hồi, độ co được đưa ra, cùng với độ bền màu khi tiếp xúc với ánh sáng được mở rộng cho một số nhóm sản phẩm (ví dụ: đồ bơi, quần áo ngoài trời) và độ vón kết (bao gồm cả lông cừu).
Đáng lưu ý, trong số các hóa chất sẽ bị cấm trong phiên bản mới có chất CMR (chất gây ung thư, đột biến, hoặc ảnh hưởng đến khả năng sinh sản) và hóa chất có chứa silicon. Ngoài ra, các yêu cầu cụ thể được đặt ra đối với VOCs (các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi) trong phôi tryp, PFA, chất diệt khuẩn và chất kháng khuẩn, thuốc nhuộm phức hợp kim loại và bột màu.
Nhãn sinh thái cũng yêu cầu thực hiện các Kỹ thuật tốt nhất hiện có (BAT). Cụ thể, cần phải chứng minh rằng năng lượng được sử dụng, ví dụ, giặt, sấy, tẩy trắng và bảo dưỡng liên quan đến nhuộm, in và hoàn thiện hàng dệt, được đo và so sánh với mức BAT hoặc các số liệu riêng, trước khi thực hiện các kỹ thuật cải thiện hiệu quả. Điều này có nghĩa là lượng nước tiêu thụ liên quan đến các quy trình ướt, ví dụ như nhuộm, in và hoàn thiện hàng dệt, phải được đo lường.
Ngoài ra, phải có tài liệu chứng minh rằng các cơ sở sản xuất đã thực hiện tối thiểu các kỹ thuật hoặc sáng kiến sử dụng nước và năng lượng hiệu quả BAT hoặc tự sản xuất năng lượng mặt trời.
Riêng yêu cầu đối với vi nhựa, các nhà sản xuất phải đo lường bao nhiêu vi nhựa được phát tán ra khi giặt hàng dệt tổng hợp. Điều này phải được đo lường bằng một phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn hóa và Cơ quan nhãn sinh thái Bắc Âu khuyến khích kết quả được báo cáo cho Tổ chức Microfibre với mục tiêu thiết lập giá trị giới hạn theo thời gian.
Môi trường làm việc phải tuân thủ các quy ước của ILO Các cơ sở sản xuất hàng dệt may dán nhãn sinh thái Bắc Âu phải tuân thủ các công ước của ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế của Liên hợp quốc), trong đó, cấm lao động cưỡng bức, lao động trẻ em và phân biệt đối xử, đồng thời đặt ra các yêu cầu về tiền lương và giờ làm việc hợp lý. Cơ quan nhãn sinh thái Bắc Âu cũng đi kiểm tra tất cả các cơ sản sản xuất, bất kể chúng ở đâu trên thế giới.
“Ngày càng có nhiều người muốn đưa ra những lựa chọn ít ảnh hưởng đến môi trường hơn, và lựa chọn tốt nhất tất nhiên là giảm mức tiêu thụ. Nhưng một khi bạn định mua hàng, điều quan trọng là phải có lựa chọn tốt. Hiện, chúng tôi đang tăng cường các yêu cầu về thiết kế và quy trình sản xuất sản phẩm để tăng chất lượng và tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may” - bà Anne-Grethe Henriksen, giám đốc tiếp thị và truyền thông của Cơ quan nhãn sinh thái Bắc Âu ở Na Uy, cho biết.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Soi kèo góc Uruguay vs Brazil, 08h00 ngày 7/7: Thất vọng Selecao
- ·Soi kèo góc Croatia vs Albania, 20h00 ngày 19/6: Cố gắng hết sức
- ·Soi kèo góc Bolivia vs Panama, 08h00 ngày 2/7: Cửa trên thắng lợi
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Soi kèo phạt góc Panama vs Mỹ, 5h00 ngày 28/6
- ·Soi kèo góc Argentina vs Ecuador, 08h00 ngày 5/7
- ·Soi kèo góc Slovenia vs Serbia, 20h00 ngày 20/6: Tin tưởng kèo trên
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Soi kèo góc Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ, 2h00 ngày 7/7
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Soi kèo phạt góc Vikingur Reykjavik vs Shamrock Rovers, 1h45 ngày 10/7
- ·Soi kèo góc Colombia vs Costa Rica, 5h00 ngày 29/6
- ·Soi kèo góc Canada vs Uruguay, 7h00 ngày 14/7
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Soi kèo góc Albania vs Tây Ban Nha, 2h00 ngày 25/6: Không thể gắng gượng
- ·Soi kèo phạt góc Ordabasy vs Petrocub HIncesti, 22h00 ngày 10/7
- ·Soi kèo góc Canada vs Chile, 7h00 ngày 30/06
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Soi kèo phạt góc Mexico vs Ecuador, 7h00 ngày 1/7