【lịch thi đấu câu lạc bộ ý】An toàn thông tin ngành Ngân hàng: Bài toán cần sự 'chung tay' của các liên ngành
Hệ thống các văn bản bảo đảm an toàn thông tin ngành Ngân hàng
Thời gian qua,ànthôngtinngànhNgânhàngBàitoáncầnsựchungtaycủacácliênngàlịch thi đấu câu lạc bộ ý toàn ngành Ngân hàng đã quyết tâm, nỗ lực thực hiện hiệu quả các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin. Song, cùng với quá trình chuyển đổi số và hiện đại hóa ngân hàng, hệ thống thông tin của các tổ chức trong ngành Ngân hàng được đầu tư với quy mô ngày càng lớn nên dễ bị tổn thương hơn, trong khi đó các biện pháp, giải pháp về an ninh, an toàn bảo mật chỉ có thể giảm thiểu, không thể loại trừ triệt để.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành hệ thống các văn bản, chính sách về công tác bảo đảm an ninh, an toàn thông tin tương đối toàn diện, trở thành nền tảng quan trọng giúp các đơn vị trong ngành định hướng đầu tư và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin một cách an toàn, bảo mật. Kết quả này đã góp phần giữ vững sự thông suốt, an toàn cho hệ thống thông tin, dữ liệu của các tổ chức tín dụng, giúp các tổ chức tín dụng bảo vệ tài sản và dữ liệu, đồng thời nâng cao khả năng phát hiện, đối phó kịp thời với tội phạm mạng và gian lận tài chính.
Trước đó, thực hiện Kế hoạch của ngành Ngân hàng triển khai Đề án 06 (Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng Chính phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030) và Kế hoạch phối hợp với Bộ Công an triển khai các nhiệm vụ tại Đề án 06, nhằm ứng dụng dữ liệu dân cư, căn cước công dân (CCCD), tài khoản định danh và xác thực điện tử đối với các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, góp phần chuyển đổi số, tăng cường hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, NHNN đã ban hành Quyết định số 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023 về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng (Quyết định 2345) thay thế Quyết định 630/QĐ-NHNN ngày 31/3/2017.
Theo Quyết định số 2345, từ 1/7/2024, các giao dịch chuyển tiền điện tử của cá nhân có giá trị trên 10 triệu đồng hoặc tổng giá trị giao dịch chuyển tiền điện tử trong ngày vượt 20 triệu đồng phải áp dụng một trong các biện pháp xác thực sinh trắc học. Ngoài ra, trước khi giao dịch lần đầu bằng ứng dụng ngân hàng điện tử (mobile banking) hoặc trước khi giao dịch trên thiết bị khác với thiết bị đang giao dịch lần gần nhất, người dân cũng phải được nhận dạng xác thực sinh trắc học.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thói chơi hàng hiệu second
- ·Quảng Nam xem xét gia hạn dự án khu du lịch sinh thái biển Lê Phan
- ·Sau 10 năm thực hiện Luật Nuôi con nuôi và Công ước La Hay ở Bình Dương: Nhiều kết quả đáng mừng
- ·Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc: Ngày càng lan tỏa, phát huy được sức mạnh
- ·Điện lạnh cũ – cẩn thận mua nhầm “đống sắt vụn”
- ·Không gian sống giữa thiên nhiên và tiện ích thượng lưu tại Green Center
- ·Công an tỉnh đồng loạt ra quân tấn công tội phạm
- ·Công an tỉnh: Công bố quyết định của Bộ Công an bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng
- ·Lonely Planet: ‘Đến Hạ Long không chỉ thăm Vịnh mà có rất nhiều trải nghiệm trên đất liền’
- ·Xuân Lâm Riverside
- ·Thu hồi hàng loạt pháo hoa Trung Quốc gây thương tích
- ·Vĩnh Long phê duyệt đồ án quy hoạch Khu đô thị, sinh thái du lịch đặc trưng ĐBSCL
- ·Tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người lái xe
- ·Hà Nội thành lập Ban Quản lý đồ án quy hoạch kiến trúc
- ·Các sản phẩm cho trẻ em kém chất lượng
- ·Mạo danh cơ quan bảo hiểm xã hội nhằm lừa đảo
- ·Long Beach Resort Phú Quốc “ghi điểm” với lượng lớn khách hàng trong sự kiện trải nghiệm
- ·Second home nghỉ dưỡng đậm chất Nhật Bản tại NovaWorld Phan Thiet
- ·Hé lộ nguồn gốc bất ngờ của mực
- ·Phát hiện đối tượng tàng trữ công cụ hỗ trợ trái phép trong quán cafe