【kq bd hq】EU bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý cho Việt Nam
Sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý chủ yếu là hàng rau quả (chiếm 49%),ảohộchỉdẫnđịalýchoViệkq bd hq còn lại sản phẩm cây công nghiệp- chế biến chiếm 15%, thủy sản và chế biến từ thủy sản 13%, sản phẩm khác là 13%.
Trong khi đó, Việt Nam đồng ý bảo hộ 169 chỉ dẫn địa lý cho EU. Cơ cấu sản phẩm được bảo hộ chứng nhận chỉ dẫn địa lý của EU chủ yếu sản phẩm chủ yếu là rượu và phomat, rất ít các sản phẩm tươi sống.
Những thông tin này được ông Lưu Đức Thanh đưa ra tại Hội thảo "Chỉ dẫn địa lý và những cam kết trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tư do giữa Việt Nam-EU", do Bộ Công Thương tổ chức ngày 29-6.
Tuy nhiên, trên thực tế, hiện nay Việt Nam mới chỉ có duy nhất một sản phẩm nước mắm Phú Quốc được cấp chỉ dẫn địa lý tại châu Âu, chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong số 7.000 chỉ dẫn địa lý đã được cấp tại thị trường này.
Ông Trần Việt Thanh, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, Việt Nam có rất nhiều sản phẩm chất lượng mang đặc trưng vùng miền, tuy vậy, với một thị trường rộng lớn như EU thì việc Việt Nam mới được bảo hộ duy nhất một sản phẩm tại thị trường cũng là vấn đề đáng quan tâm.
“Việc nhận thức quản lý với tài sản này còn bất cập, thiếu hoạt động quảng bá, do đó hoạt động kiểm soát chỉ dẫn địa lý nhất là chất lượng gắn với chỉ dẫn địa lý cần được làm tốt hơn nữa”, ông Thanh nói.
Trước một thị trường khó tính, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm từ châu Âu trong việc xây dựng hệ thống kiểm soát chỉ dẫn địa lý, qua đó có điều kiện nâng cao hơn nữa giá trị xuất khẩu vào thị trường rộng lớn này.
Còn theo ý kiến của bà Jana Herceg, Phó trưởng Ban kinh tế-Thương mại, phái đoàn EU tại Việt Nam, với nhiều sản phẩm nổi tiếng như thanh long, cà phê, chè... Việt Nam có khả năng khai thác để hưởng lợi lớn từ việc đăng ký chỉ dẫn địa lý.
Tất nhiên, để khai thác được lợi thế này còn nhiều công việc ở phía trước trong đó có trách nhiệm của cơ quan quản lý lẫn người sở hữu chỉ dẫn địa lý.
Theo khuyến cáo của bà Jana Herceg, cơ quan quản lý cần thiết lập cơ chế để người sản xuất hưởng lợi từ đó giúp sản phẩm có thể đưa ra thị trường và xuất khẩu được nhiều hơn. Người sở hữu chỉ dẫn địa lý cần tập trung chất lượng, nâng cao nhãn hiệu, thương hiệu, marketing sản phẩm.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chân dung Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang
- ·Thiệt hại vì dịch tả lợn châu Phi: Hỗ trợ tối thiểu 80% giá thị trường
- ·Thời tiết ngày 18/3: Bắc Bộ mưa rét, Nam Bộ nắng nóng
- ·Đoàn Thanh niên Bộ Tài chính vận động quyên góp ủng hộ phòng, chống dịch COVID
- ·Đà Nẵng giải tán xe công các sở, bạn đọc đồng tình
- ·Tiểu thương chợ Bình Thành sau vụ cháy kinh hoàng: 'Chúng tôi trắng tay rồi'
- ·Năm 2024: Đại học, kỳ thi “khắc nghiệt” nhất Trung Quốc
- ·Thái Bình đứng đầu cả nước về giải ngân vốn đầu tư
- ·Bảo vệ làm mất đồ, xử lí thế nào?
- ·Xuất khẩu cá ngừ kỳ vọng hồi phục những tháng cuối năm
- ·Xót xa chồng bại não, vợ thất nghiệp nuôi 2 con thơ
- ·Gạo Việt Nam được thị trường châu Âu đón nhận
- ·Triển khai Chương trình “Toyota cùng em học ATGT” năm học 2018
- ·Đề nghị phía Malaysia xét xử công bằng, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của Đoàn Thị Hương
- ·Gia cảnh thất thế, mẹ chồng quê dạy con dâu tiết kiệm
- ·Cháy tòa nhà lịch sử hơn 400 tuổi của Đan Mạch
- ·Đã có doanh nghiệp đầu tiên được xuất khẩu tổ yến sang thị trường Trung Quốc
- ·Bộ Ngoại giao thông tin về thuyền viên Việt Nam bị tấn công trên Biển Đỏ
- ·Các loại niềng răng dành cho trường hợp răng hô nhẹ
- ·Hai nữ sĩ quan đăng quang hai cuộc thi Hoa hậu Mỹ