【bxh albania】Bộ trưởng Tô Lâm muốn chốt dứt khoát thời điểm bỏ hộ khẩu giấy
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội. |
Sáng 21/10,ộtrưởngTôLâmmuốnchốtdứtkhoátthờiđiểmbỏhộkhẩugiấbxh albania thảo luận vòng cuối về dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi) trước khi bấm nút biểu quyết tại kỳ họp này, nhiều vị đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn về các khái niệm tạm trú, thường trú, điều kiện đăng ký thường trú... tại dự thảo mới nhất.
Phát biểu cuối phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm - Trưởng ban soạn thảo - đã làm rõ thêm một số nội dung các đại biểu quan tâm.
Bộ trưởng nhấn mạnh, 3 mục tiêu khi sửa đổi Luật Cư trú được Ban soạn thảo đặt ra là bảo đảm được yêu cầu không để cản trở và ngăn chặn quyền tự do cư trú của công dân. “Đây là mục tiêu rất quan trọng” – Bộ trưởng nhấn mạnh.
Mục tiêu thứ hai, theo Bộ trưởng là phải xác định được vị trí pháp lý của công dân, của người dân ở trên lãnh thổ của Việt Nam.
"Dù ở đâu, người ta phải có một vị trí pháp lý để giao dịch, để xác nhận, không phải như một đại biểu nói cư trú, thường trú, tạm trú không có ý nghĩa gì" - Bộ trưởng nêu quan điểm.
Mục tiêu cuối cùng được Bộ trưởng nêu, liên quan đến việc quản lý hoạt động của người dân của cơ quan quản lý nhà nước.
“Nhưng trong những quy định này, việc đăng ký để quản lý không được làm phiền hà, làm phức tạp cho nhân dân” – Bộ trưởng khẳng định.
Trước ý kiến đại biểu lo ngại một số quy định tại dự thảo luật có thể tạo cơ hội cho nhũng nhiễu, cản trở thực hiện quyền công dân (quy định điều kiện đăng ký tạm trú là phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở đồng ý - PV),Bộ trưởng tái khẳng định: có quản lý nhưng không nhũng nhiễu, phiền hà, phức tạp cho người dân.
Liên quan đến một số quy định chuyển tiếp, qua thảo luận còn một số đại biểu băn khoăn nên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã thiết kế thành 2 phương án trình Quốc hội quyết định.
Phương án 1: Có quy định chuyển tiếp, theo đó, kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú đã được cấp vẫn được sử dụng và có giá trị như giấy tờ xác nhận về cư trú theo quy định của Luật này cho đến hết ngày 31/12/2022; thông tin về cư trú trong Cơ sở dữ liệu về cư trú là thông tin gốc, cơ quan đăng ký cư trú sẽ không cấp mới, cấp lại Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú.
Phương án 2: giữ như nội dung Chính phủ đã trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9 là: Các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú vẫn có nguyên hiệu lực pháp luật. Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú không có giá trị sử dụng trong các giao dịch, quan hệ pháp luật được xác lập mới kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Tại phiên thảo luận đa số đại biểu chọn phương án 1, nhưng Bộ trưởng Tô Lâm cho biết Chính phủ muốn kiến nghị thực hiện phương án 2. “Là cơ quan chủ trì soạn thảo, chúng tôi đối chiếu thấy phù hợp với các năng lực hoạt động thực tiễn” - Bộ trưởng trình bày.
Vẫn theo Bộ trưởng, nếu không dứt khoát được thời điểm bỏ hộ khẩu giấy như phương án 2 thì sẽ rất phiền phức cho người dân, kể cả cho các hoạt động quản lý của các cơ quan.
“Bỏ sổ hộ khẩu là mong ước của người dân” – Bộ trưởng dẫn lời Chủ tịch Quốc hội trong phiên họp Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi).
Người đứng đầu ngành công an nói rõ thêm, trước đây chúng ta cũng có một số quy định sổ này, sổ kia nhưng khi bỏ những quy định này để thay đổi phương thức quản lý đã mang lại sự phấn khởi cho người dân. Tuy nhiên, với sổ hộ khẩu thì còn rất nhiều việc khác đi kèm, do đó Bộ trưởng cho rằng, muốn thay đổi phương thức quản lý thì đòi hỏi cả hệ thống phải thay đổi.
“Cho đến nay khoảng 90% thông tin về cơ sở dữ liệu dân cư đã thu thập được rồi, giờ chỉ thẩm định, phúc tra lại và đưa vào trong hệ thống máy. 10% nữa thì sẽ cố gắng, có thể trong năm 2020 này hoàn thành” – Bộ trưởng Tô Lâm cập nhật tiến độ.
Vì vậy, người đứng đầu ngành công an đề nghị cho thực hiện ngay theo phương án 2, là từ 1/7/2021 bỏ hộ khẩu giấy.
Cho rằng dự Luật Cư trú (sửa đổi) mang tính cải cách rất lớn, Bộ trưởng Tô Lâm nhìn nhận, nếu quản lý được cư dân tốt, quản lý được cư trú tốt thì có lẽ không phải tổng điều tra dân số, vì tất cả đã được quản lý theo hệ thống.
“Khi thực hiện quản lý cư trú bằng phương thức mới này sẽ góp phần giảm được rất nhiều thủ tục hành chính liên quan đến các cơ chế hành chính. Chúng tôi cũng đã thấy được những vấn đề này, mong Quốc hội xem xét và sẽ sớm thông qua dự ánluật này để thực sự đi vào cuộc sống” – Bộ trưởng bày tỏ với Quốc hội.
Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho biết, với những nội dung còn ý kiến khác nhau, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ gửi phiếu xin ý kiến đại biểu trước khi biểu quyết.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hộ chiếu Việt Nam tăng 6 bậc trong bảng xếp hạng hộ chiếu toàn cầu
- ·Câu chuyện “chuyến tàu vét” và hệ lụy từ “5 ệ, 5 đ”
- ·Vĩnh Phúc mạnh tay xử lý các trường hợp vi phạm giao thông
- ·Kiến nghị giảm đầu mối kiểm soát chi tại kho bạc cấp huyện
- ·Doanh nghiệp số
- ·Mở sớm Chợ Tết Công đoàn trực tuyến Tết Ất Tỵ 2025
- ·Nhiệm vụ trọng tâm phòng, chống AIDS, ma tuý, mại dâm cuối năm
- ·Các dự án đầu tư công ngành Nông nghiệp giải ngân vốn rất chậm
- ·Phê duyệt Đề án Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo đến năm 2030
- ·Tiếp nhận 700 thông tin phản ánh về ô nhiễm môi trường
- ·Sẽ báo cáo Thủ tướng “tuýt còi” địa phương siết xe “luồng xanh” trái quy định
- ·Thêm đường kết nối cao tốc Pháp Vân, 'giải cứu' cửa ngõ phía Nam Hà Nội
- ·“Út trọc” Đinh Ngọc Hệ bị đề nghị 12 – 15 năm tù về hai tội
- ·Hướng dẫn sử dụng kinh phí bảo đảm công tác cải cách hành chính
- ·Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý quy định xuất xứ hàng hóa mới của Ấn Độ
- ·Gần 100 trẻ em nghèo được khám và phẫu thuật mắt miễn phí
- ·Chi thường xuyên khó giảm nếu không giảm biên chế
- ·Việt Nam values relations with France: Party official
- ·Bacsicayxanh
- ·Phó Chủ tịch tỉnh Lạng Sơn: Khi con người nảy sinh động cơ không trong sáng thì khó kiểm soát