会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bayern munich có bao nhiêu cúp c1】Thời cơ phát triển nhân lực chất lượng cao trong định hướng đổi mới!

【bayern munich có bao nhiêu cúp c1】Thời cơ phát triển nhân lực chất lượng cao trong định hướng đổi mới

时间:2024-12-23 17:31:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:302次
Chú thích ảnh
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy,ờicơpháttriểnnhânlựcchấtlượngcaotrongđịnhhướngđổimớbayern munich có bao nhiêu cúp c1 Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học. Ảnh: KH

Thưa bà, trong 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, Việt Nam đã từng bước thể chế hóa các quan điểm, nội dung của Nghị quyết về đổi mới giáo dục thành chính sách, pháp luật của Nhà nước như thế nào?   

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đại học (GDĐH) được xây dựng, sửa đổi, bổ sung ngày càng hoàn thiện, nhất là việc ban hành Luật Giáo dục đại học và các văn bản quy định chi tiết thi hành, đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý và triển khai hoạt động đào tạo các trình độ đại học hiệu quả, tăng cường kiểm soát và nâng cao chất lượng. Đặc biệt là quy định về đẩy mạnh quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH là quy định nổi bật trong đổi mới cơ chế quản lý trong GDĐH trong giai đoạn vừa qua, đem lại sự thay đổi mạnh mẽ và tạo ra diện mạo mới hệ thống cơ sở GDĐH.

Các cơ sở GDĐH tự chủ về chuyên môn, học thuật, từng bước tự chủ về tổ chức bộ máy và tài chính, tài sản đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, mang lại nhiều chuyển biến tích cực cả về nhận thức lẫn công tác tổ chức thực hiện, đúng với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Trong giai đoạn vừa qua, những thành tựu nổi bật gì đã thể hiện sự khởi sắc của giáo dục đại học, thưa bà?

Điểm quan trọng nhất đó là sự phát triển của đội ngũ giảng viên cả về số lượng, trình độ và năng lực, yếu tố quan trọng nhất quyết định tới chất lượng đào tạo và sự phát triển chung của toàn hệ thống. Trong giai đoạn 10 năm qua, số giảng viên đại học đã tăng lên đáng kể, tương ứng với quy mô đào tạo. Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tăng từ chưa tới 15% lên hơn 32%. Số công bố khoa học trên một giảng viên và theo tổng số lượng tuyệt đối đều gia tăng mạnh. 

Nhờ đội ngũ phát triển đáng kể, nghiên cứu khoa học tiếp tục được đẩy mạnh trong các cơ sở GDĐH và đạt được nhiều kết quả nổi bật. Số công bố khoa học quốc tế, công bố trong nước, sáng chế và tài sản trí tuệ khác tăng dần qua các năm; nhiều kết quả, sản phẩm nghiên cứu có giá trị khoa học, quy trình công nghệ có tính ứng dụng, khả năng thương mại hóa cao đã đóng góp quan trọng, thiết thực cho cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và các địa phương. Năng lực đội ngũ giảng viên cũng không ngừng gia tăng trong phát triển chương trình, đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra và đánh giá, bảo đảm chất lượng…

Các cơ sở GDĐH đã hết sức nỗ lực và thành công trong đổi mới và đa dạng hóa chương trình đào tạo, phương thức đào tạo, cải tạo và nâng cấp cơ sở vật chất, môi trường học tập và nghiên cứu, dịch vụ hỗ trợ người học theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế. Số cơ sở giáo dục đại học cũng như số chương trình đào tạo/số ngành đào tạo được kiểm định quốc tế hay có mặt trong các bảng xếp hạng quốc tế ngày càng tăng.  

Chính sách và quy chế tuyển sinh đại học được đổi mới, hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo quyền lợi nhất cho thí sinh tham gia xét tuyển. Các cơ sở GDĐH tự chủ lựa chọn phương thức tuyển sinh, công tác tuyển sinh được thực hiện nhiều đợt trong năm, tạo cơ hội tiếp cận giữa thí sinh và cơ sở đào tạo.  

Việc tuyển sinh trên cùng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia giúp các cơ quan Nhà nước kiểm soát được các thông tin chất lượng nguồn tuyển, nhu cầu người học, kết quả thực hiện và xu hướng phát triển của xã hội, làm căn cứ quan trọng cho việc xây dựng, điều chỉnh chính sách quản lý nhà nước về GDĐH nói riêng và của toàn ngành nói chung.

Hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng GDĐH ở Việt Nam tuy được hình thành chưa lâu, nhưng đã từng bước phát triển, đáp ứng nhu cầu kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo các trình độ của GDĐH. Thông qua hoạt động kiểm định, giúp cho các cơ sở đào tạo cải tiến chất lượng thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng GDĐH trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng.  

Chương trình đào tạo trong GDĐH tuân thủ các yêu cầu tối thiểu. Các cơ sở GDĐH tự chủ phát triển có tham chiếu các tiêu chuẩn GDĐH quốc gia cho mỗi chương trình học tập, bao gồm sự phát triển năng lực trí tuệ, đạo đức và kỹ năng phù hợp với Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia Việt Nam.  

Theo đó, các chương trình được thiết kế linh hoạt, liên thông giữa các cấp học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục và đào tạo, góp phần phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học.  

Số lượng các ngành, các chương trình đào tạo mới được đưa vào đào tạo tại các cơ sở GDĐH những năm gần đây cũng gia tăng mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ, thích ứng với yêu cầu về nhân lực luôn không ngừng thay đổi của thị trường lao động.  

Mức độ quốc tế hóa GDĐH cũng gia tăng mạnh mẽ và hiệu quả; hợp tác nghiên cứu, đào tạo và trao đổi giảng viên, sinh viên trong môi trường quốc tế ngày càng được tăng cường; các trường cập nhật về chương trình đào tạo, công nghệ và phương pháp giảng dạy, nghiên cứu mới trên thế giới.

Với các nguồn lực đầu tư cho GDĐH của Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua còn rất hạn chế, mức đầu tư rất thấp so với khu vực và thế giới, thì những thành tựu kể trên là đạt mức độ hiệu quả cao (theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới) và rất đáng được ghi nhận.

Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhận định “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội”. Vậy, nguyên nhân của thực trạng này là gì và Bộ GD&ĐT đã làm gì để khắc phục tình trạng này khi đứng trước yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, thưa bà? 

Thực tế hiện nay, không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với thách thức lớn về thiếu hụt lao động trình độ cao, có chuyên môn, kỹ năng tốt.  

Chất lượng GDĐH Việt Nam có nhiều cải thiện, tuy nhiên còn có khoảng cách đáng kể so với các nước phát triển, giữa các trường đại học và giữa các ngành đào tạo. Cơ cấu trình độ và ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và ở một số vùng, địa phương nói riêng.  

Thị trường lao động thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao, nhất là ở một số ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ, trong khi có một tỉ lệ không nhỏ sinh viên tốt nghiệp còn thiếu kỹ năng làm việc, không có việc làm phù hợp với trình độ chuyên môn.  

Sau 10 năm, số trường đại học và số sinh viên cả nước gia tăng đáng kể, nhưng tỷ lệ đi học đại học còn thấp so với các nước tiên tiến. Bên cạnh đó, còn có chênh lệch lớn về khả năng tiếp cận giáo dục đại học giữa các khu vực, địa phương.

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế nêu trên là do nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học còn rất thấp, thiếu những chính sách, cơ chế tài chính hiệu quả. Dù các trường đại học rất nỗ lực trong thúc đẩy các hoạt động dịch vụ và tìm kiếm các nguồn lực khác, nguồn thu của các trường vẫn chủ yếu đến từ học phí.  

Khác với giáo dục phổ thông, các trường đại học trong nước phải cạnh tranh với các trường đại học nước ngoài cả về đội ngũ giảng viên giỏi và những sinh viên có điều kiện tài chính.  

Trong thời gian qua, việc đẩy mạnh tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học công lập được gắn với tự chủ tài chính và cắt giảm chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, trong khi cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo mới được triển khai ở diện hẹp (chủ yếu là các ngành đào tạo giáo viên). Điều này dẫn tới việc hầu hết các trường đại học sẽ tìm cách tối ưu hóa hoạt động bằng cách mở rộng các ngành, lĩnh vực đào tạo mang lại hiệu quả cao về mặt tài chính. Một số ngành đào tạo then chốt thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ, nông lâm và thủy sản... khó thu hút thí sinh, nhất là ở các trình độ sau đại học, dẫn tới nguy cơ thiếu hụt đội ngũ nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực công nghệ trọng điểm.  

Bên cạnh đó, khi các chính sách hỗ trợ người học chưa được triển khai ở phạm vi rộng, chi phí học tập vẫn còn là một rào cản cho nhiều sinh viên, đặc biệt là đối với các gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Nhận thấy được những hạn chế như trên, Bộ GD&ĐT đã và đang tập trung vào các định hướng, giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn hiện nay, có thể kể ra như sau:

Xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn năm 2045, trong đó xem tự chủ đại học và chuyển đổi số là 2 đột phá chiến lược để đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ.

Triển khai thực hiện xây dựng (và sau đó là triển khai) Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và các trường sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 theo quy định của Luật Quy hoạch.

Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam: Xây dựng và áp dụng chuẩn chương trình đào tạo, đặc biệt là các nhóm ngành khoa học công nghệ, kỹ thuật (phục vụ Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số) có chuẩn cao tương đương với khu vực và thế giới. Trên cơ sở chuẩn chương trình đào tạo được ban hành, tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học; nâng cao chất lượng đào tạo một số trường đại học trọng điểm, một số ngành đào tạo tiên tiến, tiếp cận trình độ các nước phát triển trong ASEAN và thế giới; tăng cường kiểm định chất lượng GDĐH.  

Chú thích ảnh
Mới đây, 5 cơ sở giáo dục đại học cùng ký kết hợp tác liên minh các đại học Việt Nam cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn. Ảnh: KH

Đầu tư nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, thu hút nhân tài (triển khai có hiệu quả các đề án của Chính phủ: Đề án 69, Đề án 89)… Đầu tư cho đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ, định hướng nghiên cứu của các cơ sở GDĐH về các ngành tiên phong cho Công nghiệp 4.0 và tăng cường vai trò của hợp tác doanh nghiệp - đại học trong phát triển khoa học và công nghệ.  

Tiếp tục có chính sách, cơ chế khuyến khích tự chủ đại học về chuyên môn học thuật, khuyến khích các trường đào tạo cho các ngành nghề mới cho Công nghiệp 4.0. Cụ thể, nhiều trường kỹ thuật và kinh tế hiện nay đã bắt đầu mở các ngành đào tạo mới cho Công nghiệp 4.0 (các ngành Trí tuệ nhân tạo, Robot, Khoa học dữ liệu, Công nghệ tài chính Fintech…).

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giá gas tăng vào ngày đầu năm mới 2024
  • Dolphin Plaza và cuộc chơi vạn bất đắc dĩ
  • Chăm sóc sức khỏe  cho người cao tuổi
  • Mở bán nhà liền kề Xuân Phương chỉ 3,5 tỷ/căn
  • Trên 95% diện tích Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có nước gieo cấy
  • Bình Dương chưa ghi nhận ca bệnh do vi rút corona
  • Phú Giáo: Thành lập các chốt chặn bệnh dịch tả heo châu Phi lây lan
  • Ngành y tế tập trung thực hiện 10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm chăm sóc sức khỏe toàn dân
推荐内容
  • Can thiệp pháp luật với hàng xóm mở nhạc sàn
  • Thành phố Giao lưu cũng làm nhà xã hội
  • Bộ Y tế thông tin về giá cước điện thoại đường dây nóng virus corona
  • Thành đoàn Dĩ An: Ra quân tuyên truyền phòng chống dịch bệnh do virut Corona
  • Thiết kế nhà phố: Kết hợp nghệ thuật và Chức năng cho không gian sống đô thị
  • Tạm dừng tiếp nhận lao động nước ngoài di chuyển qua các vùng dịch nCoV