【chung kết cúp c2】Hà Tĩnh nhận Quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
Sáng 28/5,àTĩnhnhậnQuyếtđịnhphêduyệtQuyhoạchtỉnhthờikỳchung kết cúp c2 UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Bộ KH&ĐT tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh và xúc tiến đầu tưvào Hà Tĩnh với chủ đề “Hà Tĩnh - Hiện thực hóa tiềm năng và khát vọng”.
Tham dự hội nghị có đồng chí Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội; Phó thủ tướng Trần Hồng Hà; các đồng chí lãnh đạo cơ quan Trung ương, các ban, bộ, ngành; các đồng chí nguyên lãnh đạo Quốc hội; đại diện các đại sứ quán, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; lãnh đạo một số tỉnh của nước bạn Lào, Thái Lan; lãnh đạo một số tỉnh, thành phố trong nước, cùng Lãnh đạo các cơ quan ban ngành tỉnh Hà Tĩnh…
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chính thức trao quyết định phê duyệt quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050. |
Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh và xúc tiến đầu tư vào Hà Tĩnh có sự tham gia của hơn 700 đại biểu tại điểm cầu chính và được kết nối trực tuyến tới hơn 270 điểm cầu đến các sở, ban, ngành cấp tỉnh, các huyện, thị, thành phố và tất cả các xã, phường, thị trấn trên toàn tỉnh Hà Tĩnh.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải nhấn mạnh: Hà Tĩnh là địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng và an ninh; nằm trên trục giao thông Bắc - Nam; là cửa ngõ giao thương trên tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây với nhiều tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển KT-XH. Từ một tỉnh nghèo, điểm xuất phát thấp, nay Hà Tĩnh đã đứng trong nhóm các tỉnh khá của khu vực, được Thủ tướng Chính phủ chọn thí điểm xây dựng tỉnh nông thôn mới. Môi trường đầu tư kinh doanh ngày càng được cải thiện; chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh liên tục tăng hạng qua từng năm. Hà Tĩnh là một trong 10 địa phương thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước.
Mục tiêu tổng quát mà quy hoạch đặt ra là xây dựng tỉnh Hà Tĩnh trở thành một trong những cực phát triển của vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh khá, nằm trong nhóm 20 tỉnh, thành phố có tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) cao nhất cả nước; phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, đối ngoại ổn định, bền vững.
Đến năm 2050, Hà Tĩnh là tỉnh công nghiệp hiện đại, phát triển toàn diện, bền vững, trở thành một cực tăng trưởng của vùng Bắc Trung bộ và cả nước. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; hệ thống đô thị hiện đại, thông minh. Giáo dục, đào tạo, y tế, sức khỏe của người dân được đặt lên hàng đầu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đã trao Quyết định số 1363/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đến nay, Hà Tĩnh là tỉnh thứ hai của cả nước được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch; với chủ đề “Hà Tĩnh - hiện thực hóa tiềm năng và khát vọng”, hội nghị sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; giới thiệu, quảng bá tiềm năng, lợi thế, chính sách ưu đãi, các danh mục dự ánưu tiên của tỉnh tới nhà đầu tư. Thông qua đó để thu hút đầu tư, huy động các nguồn lực hiện thực hóa Quy hoạch tỉnh.
Tại hội nghị, các đại biểu đã thảo luận, chia sẻ ý kiến nhằm làm rõ hơn các mục tiêu, tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của Hà Tĩnh, những định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực của Hà Tĩnh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; những vấn đề về biến đổi khí hậu mà Hà Tĩnh phải đối mặt.
Trong khuôn khổ hội nghị, dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Trung ương cùng các bộ, ngành và các đại biểu, Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng và Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải đã trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho 14 nhà đầu tư với 15 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 9.600 tỷ đồng.
Hà Tĩnh trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho các doanh nghiệpcó 15 dự án trên địa bàn tỉnh. |
Cũng tại hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng và Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải trao biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư cho 25 nhà đầu tư với các dự án về các lĩnh vực: bất động sản– du lịch – nghỉ dưỡng, hạ tầng khu/cụm công nghiệp, thương mại dịch vụ, năng lượng – nước sạch, giáo dục, nông nghiệp…, có tổng vốn đăng ký đầu tư trên 219.000 tỷ đồng.
Các nhà đầu tư, doanh nghiệp đã phát biểu tham luận đánh giá về lợi thế, môi trường đầu tư của Hà Tĩnh; thông tin về hoạt động đầu tư và sự phát triển của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh; chia sẻ ý định đầu tư các dự án vào Hà Tĩnh thời gian tới và những kỳ vọng về sự phát triển của Hà Tĩnh trong tương lai…
Đến nay, Hà Tĩnh có gần 1.500 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký hơn 454.000 tỷ đồng, tương đương hơn 18 tỷ USD. Trong đó, trong nước có 1.400 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 137.000 tỷ đồng, FDI có 68 dự án với tổng vốn đăng ký 16 tỷ USD, tương đương hơn 317.000 tỷ đồng. Trên cơ sở Quy hoạch tỉnh, trong thời gian tới, những định hướng phát triển và thu hút đầu tư của Hà Tĩnh bao gồm: Lĩnh vực công nghiệp là các dự án hậu thép, cơ khí chế tạo; công nghiệp hỗ trợ; hạ tầng các khu - cụm công nghiệp; sản xuất điện; chế biến nông sản; dệt may...
Lĩnh vực dịch vụ - du lịch là các dự án dịch vụ du lịch biển, du lịch sinh thái, tâm linh, dịch vụ cảng biển nước sâu và logistics… Lĩnh vực nông nghiệp là các dự án nông nghiệp công nghệ cao, chế biến sâu, phát triển nông nghiệp hữu cơ và các vùng chuyên canh. Đối với lĩnh vực đô thị là các dự án xây dựng khu đô thị, nhà ở quy mô lớn, đầu tư hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Trong đó, nhiều dự án Hà Tĩnh đang ưu tiên kêu gọi đầu tư như: Khu đô thị sinh thái, du lịch, vui chơi giải trí bãi nổi Xuân Giang 2 và vùng ven sông Lam (Nghi Xuân); tổ hợp dự án đô thị, du lịch nghỉ dưỡng và sân golf Kỳ Nam (TX Kỳ Anh); khu thương mại, dịch vụ, du lịch và thể thao phía Tây Nam huyện Thạch Hà; khu đô thị mới Hàm Nghi; đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp trong KKT Vũng Áng và KKT Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo; tổ hợp nhà máy tinh chế thép; tổ hợp nhà máy sản xuất ô tôvà linh kiện ô tô; Trung tâm logistics Vũng Áng; các dự án điện gió khác và điện mặt trời…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bê bối vắc xin ở Trung Quốc: Bộ Y tế Việt Nam có thông báo khẩn
- ·Đoàn từ thiện Minh Tâm TP. Hồ Chí Minh hỗ trợ 40 triệu đồng xây dựng giếng nước khoan tập trung
- ·Giảm gần 400 đồng, giá xăng RON95
- ·Tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 6,4 % năm 2024
- ·Gian lận điểm thi ở Hà Giang: Công an ra quyết định khởi tố hình sự
- ·Huyện Trần Văn Thời, U Minh: 27.368 ha lúa bị thiệt hại do nắng hạn
- ·Chuyện khởi nghiệp của chàng trai 9x
- ·INFOGRAPHIC
- ·Đại án Hà Văn Thắm: 120 người được triệu tập, nữ bị cáo khóc nức nở
- ·Đức giành vé đầu tiên vào vòng 1/8 Euro 2024
- ·Thẻ bảo hiểm y tế điện tử: Nhiều lợi ích thiết thực
- ·Khai mạc Giải bóng chuyền hơi nữ lần thứ 2 năm 2024
- ·Tác phẩm hay trong tuần
- ·Quy tắc sử dụng Mạng xã hội của người làm báo
- ·Nghĩa vụ quân sự 2018: Các mức xử phạt hành vi vi phạm
- ·Chơn Thành: 99,09% hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh
- ·Tân Lập làm theo Bác gắn với xây dựng nông thôn mới
- ·Bù Gia Mập tổ chức Hội chợ thương mại hàng nông sản lần thứ I
- ·Nóng: Cục Cạnh tranh phản đối kết luận Grab 'vô tội' khi mua lại Uber
- ·Huyện U Minh: Gần 27 tỷ đồng hỗ trợ thiệt hại sản xuất cho nông dân