【nhận định fc seoul】Khủng bố IS luôn coi Bỉ là 'thiên đường thánh chiến' do đâu?
Thủ đô Brussels của Bỉ là một thành phố cổ kính nhộn nhịp,ủngbốISluôncoiBỉlàthiênđườngthánhchiếndođânhận định fc seoul nổi tiếng với những bưu thiếp tuyệt đẹp, socola và bia. Tuy nhiên, nơi được mệnh danh là đầu não của Liên minh châu Âu (EU) cũng được xem là mảnh đất màu mỡ của các chiến binh thánh chiến mà tiêu biểu là Nhà nước Hồi giáo tự xưng (khủng bố IS). CNN dẫn lời cảnh sát Bỉ cho hay, trước vụ khủng bố ở Bỉ, vụ tàn sát ở Paris cũng được lên kế hoạch tại đây.
Chân dung nghi can đánh bom ở Bỉ Abdelhamid Abaaoud trên tờ Dabiq – tạp chí tiếng Anh của khủng bố IS
Nỗi lo thường trực mang tên khủng bố IS
Theo thông tin báo Vietnamnet đăng lại từ CNN, nếu tính trên đầu người, Bỉ là nước có nhiều công dân nhất đang chiến đấu sát cánh bên lực lượng khủng bố IS tại Syria. Các chuyên gia cho hay, gần 500 người đã rời Bỉ để tới Syria và Iraq kể từ năm 2012. Cùng lúc, hơn 100 người Bỉ đã hồi hương sau một thời gian sống ở lãnh thổ của khủng bố IS, nhiều người trong số này đã bị bắt ngay lập tức.
Trong khi đó, báo An Ninh Thủ Đô trích lại thông tin từ The Daily Beast cũng khẳng định rằng, mặc dù chỉ có 11 triệu dân, nhưng theo ước tính của tổ chức Pew, khoảng 6% dân số Bỉ là người Hồi giáo vào năm 2010. Chính phủ Bỉ thừa nhận hàng trăm công dân nước này đã gia nhập tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (khủng bố IS) hoặc chiến đấu cho các nhóm khủng bố khác trong cuộc nội chiến tại Syria.
Tuy nhiên, theo tính toán của ông Pieter Van Ostaeyen, một nhà nghiên cứu độc lập, đã có 516 người Bỉ tới chiến đấu tại Iraq hoặc Syria, cao hơn nhiều so với thống kê của Chính phủ. Trên thực tế, rất nhiều người phải thừa nhận rằng không thể biết chính xác có bao nhiêu người đã đi và bao nhiêu người đã trở lại. Bộ trưởng Nội vụ Bỉ Jan Jambon thừa nhận, những kẻ tuyển quân của Nhà nước Hồi giáo IS vẫn hoạt động mạnh trên đất Bỉ. "Các hoạt động tuyển quân vẫn diễn ra, dù ở mức thấp hơn mọi khi. Rất khó tìm được người chịu trách nhiệm... bạn có thể làm việc đó ở một căn phòng nhỏ trong nhà".
Khung cảnh tan hoang và đẫm máu sau cuộc khủng bố ở Bỉ, mà mới đây Nhà nước Hồi giáo IS đã lên tiếng nhận trách nhiệm
Như vậy, tính bình quân đầu người, số lượng công dân Bỉ tham gia chiến đấu cùng các phần tử IS nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác ở châu Âu. Hơn nữa, các chuyên gia cho rằng, việc sở hữu súng bất hợp pháp lại tương đối dễ dàng tại Bỉ, khiến quốc gia này trở thành mảnh đất hấp dẫn cho những kẻ khủng bố hoạt động.
Những hiểm họa vô hình
Một lý do quan trọng khác khiến lực lượng thánh chiến, trong đó có cả khủng bố IS, từ lâu đã toan tính tấn công Bỉ là bởi vị trí địa lý mang tính chiến lược của nước này. Brussels (thủ đô của Bỉ) chỉ cách các thành phố lớn như Paris (Pháp), Amsterdam (Hà Lan), Cologne (Đức), Strasbourg (Pháp), Frankfurt (Đức), Berlin (Đức) vài giờ đi xe hoặc đi tàu. Bất cứ ai cũng có thể đi lại giữa các thành phố châu Âu trong vài giờ. Chỉ mới gần đây, đặc biệt là sau vụ tàn sát ở Paris, một số nước châu Âu mới bắt đầu kiểm tra người nhập cư.
Ở một khía cạnh khác, tờ Bưu điện Washington của Mỹ phân tích rằng việc sử dụng hai ngôn ngữ chính thức là tiếng Flemish và tiếng Pháp tại Bỉ khiến cho những người nhập cư chỉ nói được tiếng Pháp khó tìm được việc làm và hòa nhập với cộng đồng. Không chỉ vậy, sự bất đồng sâu sắc giữa các quan chức chính quyền nói tiếng Flemish và tiếng Pháp đã tạo ra một bộ máy an ninh xơ cứng và phức tạp, không phải lúc nào cũng xử lý hiệu quả và nhanh chóng các mối đe dọa.
Vị trí địa lý mang tính chiến lược cũng khiến Bỉ trở thành ‘mồi ngon’ trong mắt khủng bố IS
Đặc biệt, những phần tử “thánh chiến” ở Bỉ lại tập trung tại khu vực Molenbeek (Brussels), nơi có đông người nhập cư, tỷ lệ thất nghiệp cao, cơ quan chính quyền bị cho là hoạt động kém hiệu quả. Bằng chứng là 7 nghi phạm liên quan đến vụ tấn công tại Paris (mà được cho là có quan hệ mật thiết với khủng bố IS) đã bị bắt giữ tại khu vực này thời gian gần đây.
Minh Thùy (T/h)
Sập giàn giáo đè chết 2 người ở Sài Gòn: Do gác đỡ không chịu được sức nặng?
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công an tìm người gửi, nhận con và từng làm từ thiện tại mái ấm Hoa Hồng
- ·Còn hơn 360 học sinh Trường quốc tế AISVN chưa làm thủ tục chuyển trường
- ·Học sinh Hà Nội nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 mấy ngày?
- ·Vượt nỗi đau mất mẹ, nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa ĐH Ngoại thương điểm tuyệt đối
- ·Dàn trận đánh nhau, 36 học sinh bị kỷ luật
- ·Người con đầu tiên của bản vùng biên xứ Nghệ đỗ Đại học Y Hà Nội
- ·Trường Tây Mỗ 3 'gần như không thể' nhận thêm học sinh sao vẫn tiếp nhận đơn?
- ·Vị vua nào đánh tan giặc Minh, lập nên triều đại lớn mạnh nhất sử Việt?
- ·Sơ cứu khi bị điện giật: Cẩm nang cứu người
- ·Lớp học miền núi có 100% thí sinh đậu NV1, có trường top đầu cả nước
- ·Ông Nguyễn Xuân Sơn đã đồng phạm với Hà Văn Thắm
- ·Danh tướng nào có màn cướp dâu chấn động sử Việt?
- ·Lãnh đạo Vụ Giáo dục Tiểu học: Gần như 'trắng' giáo viên Âm nhạc và Mỹ thuật
- ·Đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình thêm 15 ngày
- ·Tình tiết mới trong vụ máy bay Đức rơi: Cơ phó giấu bệnh cố bay
- ·Tuyển sinh liên cấp ngành báo chí đào tạo tại tòa soạn
- ·Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?
- ·Hơn 500 phụ huynh Hà Nội chờ xin học cho con vào Tây Mỗ 3 đến nửa đêm
- ·Thai phụ tử vong bất thường tại tầng 4 chung cư ở TP Thủ Đức
- ·Nghỉ 2/9, thay vì đi chơi Gen Z chọn 'ngủ nướng và bấm điện thoại'