【kèo giao hữu quốc tế】Hải Dương buộc tiêu hủy 262 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu không đảm bảo an toàn sử dụng
Trước đó,ảiDươngbuộctiêuhủysảnphẩmmỹphẩmnhậplậukhôngđảmbảoantoànsửdụkèo giao hữu quốc tế qua triển khai các biện pháp nghiệp vụ, Đội Quản lý thị trường số 1 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Hải Dương đã tổ chức kiểm tra đột xuất tại hộ kinh doanh Nguyễn Thị Hương (đia chỉ tại số 331 đường Nguyễn Văn Linh, phường Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương).
Tại thời điểm kiểm tra phát hiện hộ kinh doanh đang buôn bán hàng hoá là mỹ phẩm nhập lậu gồm: 55 chai sữa dưỡng ẩm và chống nắng Hatomugi SPF31 (loại 250ml); 35 tuýp sữa rửa mặt Hatomugi (loại 130g tuýp màu xanh); 25 tuýp tuýp sữa rửa mặt Hatomugi (loại 130g tuýp màu trắng); 27 tuýp sữa rửa mặt Hatomugi (loại 170g tuýp màu trắng); 50 tuýp sữa rửa mặt Senka (loại 120g tuýp màu hồng) và 70 hộp thuốc nhuộm tóc Bigen (hộp gồm 2 tuýp 40g/tuýp).
Qua phối hợp với cơ quan chuyên môn thuộc Sở Y tế xác định toàn bộ số mỹ phẩm trên không đảm bảo an toàn sử dụng, Cục Quản lý thị trường tỉnh Hải Dương đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 30 triệu đồng, buộc tiêu hủy số mỹ phẩm nhập lậu có trị giá gần 36 triệu đồng. Việc tiêu huỷ phải đảm bảo triệt để, an toàn, không gây hại đến môi trường, vật nuôi, cây trồng và sức khoẻ con người dưới sự giám sát của lực lượng chức năng; mọi chi phí tổ chức thi hành biện pháp khắc phục hậu quả do hộ kinh doanh Nguyễn Thị Hương chi trả.
Toàn bộ số mỹ phẩm không đảm bảo lưu thông bị tiêu hủy. Ảnh: Cục QLTT Hải Dương
Theo các chuyên gia da liễu, việc sử dụng các loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, nhập lậu, kém chất lượng còn khá phổ biến ở nước ta. Mỹ phẩm không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng thường là mỹ phẩm giá rẻ và không được các cơ quan chức năng kiểm nghiệm. Tác hại ảnh hưởng tới sức khoẻ cũng tỉ lệ thuận với thời gian và mức độ sử dụng mỹ phẩm của mỗi người.
Bác sĩ Đỗ Thiện Trung - Khoa Laser và Săn sóc da, Bệnh viện Da liễu Trung ương cảnh báo, để có lợi nhuận, tác dụng nhanh, dễ đánh lừa người tiêu dùng, các cơ sở sản xuất và kinh doanh mỹ phẩm giả đã đưa vào sản phẩm mỹ phẩm những thành phần độc hại, bị cấm như corticoid, parabens, formaldehyde, propylen glycol, chì, thuỷ ngân, kẽm, cyanua. Nguy hiểm hơn là những chất đó gây biến đổi thành phần lý hóa trên bề mặt da và mô phía dưới.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Ngọc Oanh - Khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai, có rất nhiều tác hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, đặc biệt là da khi sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc. Một số người sẽ bị tác dụng tức thì ngay sau khi dùng như mẩn đỏ, nổi ban, dị ứng trực tiếp trên da. Có những trường hợp bị muộn hơn, sau khi dùng sản phẩm được một thời gian thì da mặt mỏng hơn, giãn mạch nhiều hơn.
Đối với những loại mỹ phẩm bị làm giả, đa số sẽ có thành phần là những kim loại nặng trong mỹ phẩm. Khi sử dụng những loại mỹ phẩm này lâu sẽ gây biến đổi gen và các tế bào, phát sinh các bệnh về gan, nội tiết... thậm chí còn ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, gây vô sinh.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13634:2023 (ISO 17516:2014) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Giới hạn vi sinh vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13634:2023 do Viện Kiểm nghiệm Thuốc thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Theo hướng dẫn tại tiêu chuẩn này thì mọi nhà sản xuất mỹ phẩm đều có trách nhiệm đến an toàn vi sinh vật và chất lượng sản phẩm của mình để đảm bảo các sản phẩm được sản xuất trong điều kiện vệ sinh tốt. Mặc dù sản phẩm mỹ phẩm không yêu cầu vô khuẩn, nhưng chúng không được phép có quá nhiều vi sinh vật cũng như các vi sinh vật chỉ định mà có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hoặc sự an toàn của người tiêu dùng. Tuy nhiên, một số sản phẩm mỹ phẩm được coi là có nguy cơ vi sinh thấp (TCVN 13641:2023 (ISO 29621)) có thể không cần phải kiểm tra vi sinh thường xuyên và nhà sản xuất có thể quyết định không thử nghiệm nếu họ có thể đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn này.
Nhà sản xuất nên tuân thủ các nguyên tắc thực hành sản xuất tốt (GMP), ISO 22716 và phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa cần thiết để hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật từ nguyên liệu thô, quá trình chế biến và đóng gói. Mục tiêu của tiêu chuẩn này là xây dựng các mức giới hạn định lượng và định tính vi sinh vật có thể chấp nhận được đối với các thành phẩm mỹ phẩm.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Trao giải Cuộc thi logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững
- ·Gặp họa vì tẩy nốt ruồi mọc 'không đúng chỗ'
- ·Bệnh dại gây tử vong cao, cảnh báo nuôi chó, mèo trong nhà
- ·Tiếc 'của' ăn thực phẩm thừa có ngày bỏ mạng vì ngộ độc
- ·Dự kiến áp thuế chống bán phá giá tạm thời thép cán nóng nhằm bảo vệ sản xuất trong nước
- ·Giả danh Công an, yêu cầu nạn nhân chuyển 500 triệu đồng
- ·Thu hồi hàng trăm ngàn máy giặt Carrier có nguy cơ phát nổ
- ·FDA thu hồi gần 600.000 thuốc xịt hen suyễn GlaxoSmithKline
- ·Vinhomes ra mắt hàng loạt điểm vui chơi
- ·Thực phẩm bổ sung giúp bé phát triển IQ, mẹ bầu có nên dùng?
- ·Những điểm cộng giúp xe máy điện VinFast 'đốn tim' dân văn phòng
- ·Sốt mua trứng ba ba tẩm bổ: ‘Thần dược’ có đang bị thổi phồng?
- ·Dinh dưỡng cho bà bầu: Bà bầu sử dụng thực phẩm lên men thế nào cho hợp lý?
- ·Nước uống chống nắng nổi tiếng bị 'tố' gian lận
- ·Hoa Kỳ khởi xướng rà soát hành chính thuế chống bán phá giá một số sản phẩm của Việt Nam
- ·Tin cảnh báo: Súng đồ chơi bắn đạn nguy hiểm 'độc chiếm' hội làng
- ·Giật mình trước vi khuẩn nấm mốc cực độc tiềm ẩn trong nhà bếp
- ·Chủ động đối phó với diễn biến của hoàn lưu bão số 13 và bão số 14
- ·Diễn đàn kinh tế Thủ đô năm 2023
- ·Uống bột sắn dây giải nhiệt ngày hè sai cách có ngày gặp họa