【bảng xếp hạng 2 phần lan】Còn bao nhiêu trẻ phải chết vì tai biến tiêm vắc
Tôi thấy rất khó cảm nhận được loại “ngôn ngữ quan” hay “ngôn ngữ khoa học” này. Nhiều câu hỏi đặt ra: ngưỡng nguy cơ nào là có thể chấp nhận được,ònbaonhiêutrẻphảichếtvìtaibiếntiêmvắbảng xếp hạng 2 phần lan ai là người đặt ra cái ngưỡng đó, dựa vào đâu để có cái ngưỡng đó, nó có ý nghĩa gì với những gia đình có con tử vong, v.v.
Tiêm vắc xin nào an toàn cho trẻ ?
Khái niệm nguy cơ có thể chấp nhận được – hay acceptable risk (AR) – đã từng gây ra nhiều tranh cãi. Bởi vì không một can thiệp nào là an toàn tuyệt đối, nên người ta nghĩ đến cân bằng giữa lợi và hại. Khái niệm AR phát biểu rằng nếu can thiệp đem lại lợi ích cho nhiều người nhưng gây tác hại cho một thiểu số nhỏ thì vẫn có thể xem là chấp nhận được...
Ngưỡng nguy cơ cao cỡ nào là có thể chấp nhận được? Một nguy cơ tử vong 1/10 hay 1/100,000 là có thể chấp nhận được? Các quan chức y tế không cho chúng ta biết. Tôi cho rằng đã nói đến tử vong cho một cá nhân thì không có ngưỡng nguy cơ nào là chấp nhận được cả. Nói như thế là vô cảm trước hàng chục cái chết của trẻ em. Đối với các quan chức nguy cơ 1/100,000 có thể là nhỏ, nhưng đối với một gia đình thì mỗi cái chết là một thảm trạng.
Trong mỗi tình huống đơn giản, có 2 đối tượng liên quan đến một quyết định: người ra quyết định (tạm gọi là A) và người trực tiếp bị chi phối bởi quyết định (tạm gọi là B ). A có thể là bác sĩ, bộ trưởng y tế; B đơn giản nhất là bệnh nhân (hoặc trẻ em). Nghiên cứu tâm lí chỉ ra rằng đứng trước một nguy cơ (như tử vong sau khi tiêm vắc-xin), quyết định chấp nhận nguy cơ tùy thuộc vào khoảng cách về liên hệ giữa A và B.
Khoảng cách càng lớn thì A càng mạnh dạn ra quyết định; ngược lại, khoảng cách càng nhỏ thì A rất chùng tay ra quyết định. Chẳng hạn như nếu A là bác sĩ của B thì quyết định dùng vắc-xin sẽ CAO hơn nếu A là phụ huynh của B. Tôi gọi hiện tượng này là “xa mặt cách lòng” . Người đề ra cái ngưỡng nào đó không thấy cái chết của một em bé ở vùng xa xôi, nên họ thấy "có thể chấp nhận được", nhưng nếu họ có con em chết thì họ có thể suy nghĩ khác.
Do đó, nói rằng nguy cơ tử vong từ tiêm chủng vắc-xin nằm trong “giới hạn chấp nhận được” là một cách nói của các quan xa rời với công chúng. Cách nói đó còn thể hiện một sự vô cảm đến ngạc nhiên!
GS Nguyễn Văn Tuấn
(Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Úc)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Điều hòa ô tô thiếu ga
- ·Tập đoàn Đèo Cả hợp tác với VDB triển khai đầu tư các dự án PPP giao thông
- ·Trao hỗ trợ đại úy Trần Hoàng Ngôi bị đứt lìa 2 chân khi làm nhiệm vụ
- ·Trao hỗ trợ sinh kế, học nghề cho 3 trường hợp hộ nghèo, người khuyết tật
- ·Phát hiện, xử lý hơn 41.000 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- ·Tặng quà người nghèo, người mù, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn
- ·Quảng Nam: Gỡ khó cho các dự án giao thông trọng điểm
- ·Huyện Bàu Bàng: 400 người tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Lầm tưởng 'chết người' khi sử dụng ô tô nhiều người mắc
- ·Tổ chức “Bữa cơm ngày tết” cho đoàn viên, người lao động
- ·Kinh doanh hàng hóa thời trang giả mạo nhãn hiệu ngày càng gia tăng và nhiều thủ đoạn
- ·Phong Điền: Thực hiện hơn 220 băng
- ·Nam Định thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch xây dựng 6 khu công nghiệp
- ·Phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia
- ·Dùng phương pháp 'lạ' để điều trị cho bệnh nhân nhiễm virus corona
- ·Gây quỹ từ thiện xây nhà nhân ái
- ·Cách kiểm tra điện thoại iPhone bị hack
- ·Trao tặng hơn 2.000 mũ bảo hiểm cho giáo viên, học sinh
- ·Ham rẻ mua phấn mắt trang điểm gây tác hại khó lường
- ·Trung Nam nghiên cứu phát triển tổ hợp năng lượng và khu công nghiệp xanh tại Ninh Thuận