【nhận định u23 hàn quốc】EC đề xuất cải tổ các quy định trong thực thi luật châu Âu
Chủ tịch EC Jean-Claude Juncker đánh giá các biện pháp EC đề xuất nhằm tăng cường sự minh bạch về quan điểm của các nước thành viên và cùng với đó các nước phải có trách nhiệm hơn trong quá trình ra quyết định.
Chương trình cải cách của EC chủ yếu là nhằm vào quy trình ra quyết định theo chuẩn mực châu Âu,đềxuấtcảitổcácquyđịnhtrongthựcthiluậtchâuÂnhận định u23 hàn quốc một cơ cấu phức tạp và ít được biết đến cho phép các nước châu Âu kiểm soát cách thức mà EC thực thi các chính sách của EU.
Trong trường hợp chất diệt cỏ có chứa glyphosate, phần lớn các nước đồng ý vào tháng Sáu vừa qua với đề xuất của EC liên quan đến việc cấp mới giấy phép cho sản phẩm, nhưng lại không đạt được đa số cần thiết khi tính đến tỷ trọng dân số của từng nước.
Pháp và Malta đã bỏ phiếu chống, 7 nước khác bỏ phiếu trắng, trong đó có Đức và Italy, nên không đi đến được quyết định cuối cùng.
Theo EC, vào các năm 2015 và 2016, EC đã buộc phải tự thông qua 17 văn bản quyết định liên quan đến việc cho phép sử dụng các sản phẩm được coi là nhạy cảm hay các sản phẩm biến đổi gien, với cùng nguyên nhân là các nước thành viên không thể đi đến lập trường thống nhất là chống hay đồng ý đối với các đề xuất của Ủy ban châu Âu.
Trong lần cải cách này, EC đề xuất giải pháp mới, theo đó tại phần cuối cùng của quá trình ra quyết định sẽ chỉ có hai loại phiếu là phiếu đồng ý và phiếu chống (loại bỏ phiếu trắng), điều này giúp EC tránh được tình trạng phải đưa ra quyết định mà không có sự ủng hộ chính trị rõ ràng của từng nước thành viên.
EC cũng chủ trương Bộ trưởng các nước có thể tham dự vào phần bỏ phiếu lại khi đại diện các nước thành viên không đưa ra được lập trường thống nhất và EC cũng mong muốn đại diện các nước thành viên công khai lập trường của họ.
Theo EC, trong thời gian tới các nước thành viên EU và Nghị viện châu Âu sẽ phải đưa ra ý kiến của họ đối với các đề xuất mới này của EC.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 7/2018
- ·Đảng đối lập Campuchia lại biểu tình lớn, đòi bầu cử sớm
- ·EURO 2024: Cầm hòa CH Séc, Gruzia giành điểm đầu tiên
- ·Mỹ có thể có nữ Tổng thống đầu tiên?
- ·Con u nặng cần phẫu thuật nhưng bố mẹ kiệt quệ
- ·Trung Quốc tài trợ Campuchia xây nhà máy lọc dầu
- ·EURO 2024: Thụy Sĩ đặt mục tiêu có điểm trong trận ra quân gặp Hungary
- ·Em Minh Hiếu bị xơ gan được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng
- ·Mùa Đông của mẹ
- ·Gia đình nghèo cháy nhà ở Cần Thơ đón nhận sự giúp đỡ từ bạn đọc
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 4/2018
- ·Khúc lãng du
- ·Nếu Nhật bắn hạ máy bay, TQ coi đó là chiến tranh
- ·Mùi Tết vương dấu chân xa
- ·Cha mẹ nghèo loay hoay tìm cách cứu con ung thư máu
- ·Bắn cung nữ Việt Nam vuột mất tấm vé Olympic Paris 2024
- ·Trên 1.000 người tham dự Ngày Quốc tế Yoga lần thứ 10 bên bờ vịnh Bái Tử Long
- ·Thơ Em ơi mình chưa già đâu!
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 5/2016
- ·Nam Phi sau sự ra đi của cựu Tổng thống Nelson Mandela