【kết quả bóng đá u19 ý】Xuất xứ hàng hoá
Sản xuất khó phục hồi,ấtxứhànghoákết quả bóng đá u19 ý xuất khẩu thủy sản đang bị gián đoạn | |
Doanh nghiệp thủy sản lo đổ vỡ toàn chuỗi sản xuất, xuất khẩu | |
Hướng dẫn chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa EVFTA |
Thủy sản xuất khẩu nói chung và tôm xuất khẩu nói riêng của Việt Nam sẽ có lợi thế về thuế quan, có thể điều chỉnh giá cạnh tranh hơn tại thị trường EU trong thời gian sắp tới. Ảnh: Q.Hiếu |
Thuế suất thuế nhập khẩu đối với thuỷ sản vào thị trường EU - thị trường xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm - hiện tương đối cao, từ 5%-20% đối với thuỷ sản thô, sơ chế và từ 5,5%-26% đối với thuỷ sản chế biến.
Trong Hiệp định EVFTA, ngoại trừ cá ngừ đóng hộp và chả cá surimi EU áp dụng hạn ngạch thuế quan (lần lượt là 11,5 nghìn tấn và 500 tấn), các mặt hàng thuỷ sản còn lại được EU cam kết xoá bỏ thuế quan với lộ trình dài nhất là 7 năm.
Như vậy, cơ hội để ngành thuỷ sản Việt Nam mở rộng thị trường tại EU thông qua việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA là rất lớn.
Để được hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA, thuỷ sản của Việt Nam phải đáp ứng các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định này và được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 theo EVFTA.
Hiện nay, Bộ Công Thương uỷ quyền cho 20 cơ quan, tổ chức (bao gồm 19 Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực trên cả nước và Sở Công Thương TP Hải Phòng) được cấp C/O mẫu EUR.1 theo EVFTA.
Theo thống kê mới đây của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 6 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU được các cơ quan, tổ chức cấp C/O mẫu EUR.1 theo EVFTA đạt xấp xỉ 336,9 triệu USD, chiếm khoảng 69,5% trên tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU (đạt trên 485,3 triệu USD). Trong đó, thuỷ sản thô, sơ chế chiếm 65,3% và thuỷ sản chế biến chiếm 34,7%.
Về cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản sử dụng C/O mẫu EUR.1, đại diện Cục Xuất nhập khẩu cho biết, các thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại EU sử dụng C/O mẫu EUR.1 chủ yếu là Đức, Bỉ, Hà Lan, Italy và Pháp.
Đây đều là những thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn của Việt Nam trong khối này với các sản phẩm nhập khẩu chính là tôm và cá ngừ.
Cục Xuất nhập khẩu đánh giá, khoảng 69,5% trị giá thủy sản xuất khẩu sang EU có sử dụng C/O mẫu EUR.1 trong nửa đầu năm nay là kết quả tương đối khả quan đối với ngành thủy sản khi Việt Nam mới thực hiện EVFTA chưa đầy một năm.
Tuy nhiên, quy tắc xuất xứ đối với thủy sản trong Hiệp định này vẫn đang là một thách thức đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Hiệp định EVFTA yêu cầu sản phẩm thủy sản phải có xuất xứ thuần túy từ Việt Nam hoặc sử dụng nguyên liệu có xuất xứ thuần túy được nhập khẩu từ EU. Điều này có nghĩa là nguyên liệu thủy sản dùng cho thủy sản sơ chế hoặc chế biến phải được nuôi dưỡng, thu hoạch hoặc đánh bắt tại Việt Nam hoặc nhập khẩu có xuất xứ từ EU.
Trong khi đó, nguồn nguyên liệu cho thủy sản chế biến hiện nay của Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, đặc biệt là tôm. EU lại không phải là thị trường nhập khẩu nguyên liệu thủy sản phục vụ cho sản xuất xuất khẩu trong nước.
Do vậy, năng lực sản xuất, kinh doanh, nguồn hàng nguyên liệu cho sản xuất của ngành thủy sản Việt Nam trong ngắn hạn chưa thể đáp ứng hoàn toàn tiêu chí xuất xứ thuần túy của Hiệp định EVFTA.
Với cam kết giảm thuế về 0% cho các mặt hàng thủy sản (trong đó có tôm) của EU dành cho Việt Nam trong Hiệp định EVFTA, thủy sản xuất khẩu nói chung và tôm xuất khẩu nói riêng của Việt Nam sẽ có lợi thế về thuế quan, có thể điều chỉnh giá cạnh tranh hơn trong thời gian sắp tới.
Một số chuyên gia nông nghiệp lưu ý, việc mở rộng và duy trì nguồn cung nguyên liệu trong nước nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa, đặc biệt trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang bị đứt gãy do ảnh hưởng của Covid-19, là yếu tố then chốt để ngành thủy sản của Việt Nam có thể tăng trưởng xuất khẩu tại thị trường EU nhờ “cú huých” từ EVFTA.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, các mặt hàng thuỷ sản có kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu EUR.1 cao bao gồm: Tôm sơ chế (HS 0306.17), tôm chế biến (HS 1605.21 và 1605.29), cá phi lê đông lạnh (HS 0304.62, 0304.87 và 0304.99), mực đông lạnh (HS 0307.43), cá ngừ chế biến (HS 1604.14) và ngao, sò chế biến (HS 1605.56). Những mặt hàng thuỷ sản có kim ngạch sử dụng C/O mẫu EUR.1 đều là những mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu truyền thống và chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Nâng cao chất lượng giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính
- ·Những lưu ý 'tránh dính lỗi' trên tuyến cao tốc mới từ Quốc lộ 45
- ·Hà Nội tạm dừng vui chơi giải trí, tổ chức mặc niệm nạn nhân vụ cháy chung cư
- ·Tiếp viên Việt bị bắt giữ tại Hàn Quốc nghi buôn lậu cần sa, các hãng lên tiếng
- ·'Lộ diện' 3 loại thuốc điều trị Covid
- ·Tiếp tục xả nước thải vượt mức, công ty vốn nước ngoài bị phạt hơn 1,5 tỷ đồng
- ·Vụ 4 người ở Hà Nội tử vong: Mâu thuẫn từ trước, chồng sát hại vợ và 2 con
- ·Xác minh thông tin tiếp viên hàng không Việt bị bắt ở Hàn Quốc nghi buôn cần sa
- ·Mưa lũ ở miền núi phía Bắc: 15 người chết và mất tích, thiệt hại hơn 76 tỷ đồng
- ·Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm VH, NT, BC về học tập và làm theo Bác
- ·Quảng Ninh: 2 vụ cháy rừng liên tiếp trong ngày tiễn ông Công ông Táo về trời
- ·Hàng xóm kể phút công an khống chế người cha giết con gái ruột ở Đồng Nai
- ·Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm VH, NT, BC về học tập và làm theo Bác
- ·Phó giám đốc quỹ đất và Trưởng phòng TN&MT ở Bắc Giang vi phạm nồng độ cồn
- ·“Mùa Xuân cho em” lần thứ 13: Tiếp nhận hơn 110 tỷ đồng hỗ trợ thực hiện Quyền Trẻ em
- ·Bức ảnh đau buồn nhất vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Vụ 4 người ở Hà Nội tử vong: Mâu thuẫn từ trước, chồng sát hại vợ và 2 con
- ·Những đùm bọc yêu thương hướng về Khương Hạ: 'Mời đến ở cùng vợ chồng tôi'
- ·TP HCM: Xảy ra hỏa hoạn thiêu rụi xưởng gỗ giữa trưa
- ·Tài xế ‘phê’ ma tuý điều khiển xe tải hết đăng kiểm tháo chạy 15km