【ket qua bong da cup c1 chau au】Viết tiếp những kỳ tích
Giai đoạn sau Cách mạng tháng 8/1945,ếttiếpnhữngkỳtíket qua bong da cup c1 chau au Hiến pháp 1946 trao cho Chủ tịch nước quyền hạn là người đứng đầu nhà nước và đứng đầu Chính phủ. 13 năm sau, Chủ tịch nước tách ra khỏi Chính phủ thành một cơ quan độc lập theo Hiến pháp 1959. Đến Hiến pháp 1980, lại sát nhập cơ quan Chủ tịch nước với Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành Hội đồng nhà nước, đi một bước từ chế độ nguyên thủ cá nhân thành nguyên thủ tập thể khi quy định, “Hội đồng nhà nước là chủ tịch tập thể của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
12 năm sau, theo Hiến pháp 1992, chế định Chủ tịch nước được chuyển từ chế độ nguyên thủ tập thể sang chế độ nguyên thủ cá nhân, thiết lập trở lại thiết chế Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Vị trí, địa vị pháp lý của Chủ tịch nước được quy định rõ: “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại”. Hiến pháp 2013 tiếp tục xác định vị trí này của Chủ tịch nước đồng thời xác định rõ hơn các quyền, như các quyền trong lĩnh vực lập pháp, các quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước…, đồng thời mở rộng và trao thêm một số quyền mới cho Chủ tịch nước.
Theo nguyên tắc được quy định trong Hiến pháp 2013, cơ cấu Bộ máy của nhà nước được tổ chức là quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, theo đó bộ máy nhà nước được tổ chức thành ba cơ quan, lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ), tư pháp (Tòa án Nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân). Chủ tịch nước có vị trí pháp lý rất cao, không đứng đầu các cơ quan trên nhưng lại có thẩm quyền đối với cả ba cơ quan đó. Chủ tịch nước là mắt xích quan trọng lãnh đạo các công việc của Nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong khuôn khổ thẩm quyền có quyền đưa ra các chính sách, quyết định cụ thể đối với Chính phủ nhằm thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại.
“Những người lãnh đạo đứng mũi chịu sào, cương vị càng cao thì trách nhiệm càng lớn, giai đoạn 2016 - 2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dày dạn kinh nghiệm điều hành Chính phủ và xử lý các vấn đề cấp bách về quốc kế dân sinh, đã thực hiện 570 chuyến công tác "lên rừng, xuống biển" làm việc với địa phương, cơ quan, đơn vị cơ sở. Nhiệm kỳ Chính phủ 2016 - 2020 cũng là nhiệm kỳ tạo nên thành công nổi bật của Việt Nam trong đối ngoại. Kết quả này từ nỗ lực của cả hệ thống, nhưng chúng ta thấy Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là người rất năng động, xác lập được mối quan hệ nồng ấm với lãnh đạo nhiều nước", đại biểu Dương Trung Quốc nói, “vì vậy tin là tới đây, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ để lại dấu ấn trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xóa đi cách hiểu có thể chưa hoàn toàn đúng trong nhiều người dân là Chủ tịch nước ở vị trí rất cao nhưng các hoạt động còn mang tính biểu tượng, lễ nghi".
Trong bài phát biểu nhậm chức, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc “xin hứa trước QH và nhân dân cả nước, sẽ không ngừng tu dưỡng đạo đức, phẩm chất, tận tâm, tận lực, trách nhiệm, cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư; thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước được Hiến pháp và pháp luật quy định”.
Ông cũng thể hiện rõ quyết tâm, “cha ông ta đã làm nên những trang sử hào hùng, được viết bằng mồ hôi và xương máu của biết bao thế hệ. Chúng ta có niềm tin mãnh liệt rằng tiếp nối truyền thống hào hùng sẽ có nhiều chương sử mới viết tiếp những kỳ tích tiến lên giàu mạnh, hùng cường của đất nước ta và dân tộc ta”.
Tân Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa có một nhiệm kỳ Thủ tướng thành công trong vận dụng tối đa quyền hạn của Thủ tướng theo đúng quy định của Hiến pháp và pháp luật để đưa ra nhiều chỉ đạo điều hành linh hoạt, sáng tạo, sâu sát thực tiễn, chèo lái con thuyền đất nước, trong hải trình dồn dập bão tố vẫn luôn đi đúng hướng. Nhiều đại biểu QH tin rằng, ở tầm cao mới, ông Nguyễn Xuân Phúc sẽ tiếp tục thành công. |
Đoàn Trần
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Thu nhập bình quân tháng người lao động trong quý I tăng 339.000 đồng
- ·Infographic: Quyền bầu cử của các cử tri có khác nhau không?
- ·EU cam kết đầu tư 45 tỷ euro cho khu vực Mỹ Latinh và Caribe
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Tang lễ của NSƯT Bùi Phương Nga diễn ra theo cách đặc biệt
- ·NSND Kim Xuân U70 chia sẻ bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình
- ·Hoạt động sản xuất của Mỹ tụt giảm tháng thứ 9 liên tiếp
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·ECB cân nhắc tăng lãi suất lên mức cao kỷ lục
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Sáng 1/5, Việt Nam không có thêm ca mắc mới COVID
- ·Các startup công nghệ tài chính đang hút khách tại Đông Nam Á
- ·Phát hiện, thu hút, trọng dụng những người có đức, có tài
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Infographic: Thế nào là nguyên tắc phổ thông trong bầu cử?
- ·Maritime Bank thêm ưu đãi cho chủ thẻ quốc tế
- ·Mưa lớn ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Chứng khoán thế giới ngập sắc đỏ sau khi Mỹ bị hạ bậc tín nhiệm