【kèo lyon】Không để biến động tỷ giá ảnh hưởng đến giá cả thị trường
Theôngđểbiếnđộngtỷgiáảnhhưởngđếngiácảthịtrườkèo lyono Bộ Tài chính, từ đầu năm 2015 đến nay, giá xăng dầu được điều hành linh hoạt theo cơ chế thị trường, qua theo dõi cho thấy xu hướng giảm rõ rệt và sẽ tác động tích cực đến thị trường.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá sẽ có thể có những tác động nhất định tới hàng hóa xuất nhập khẩu. Do vậy, để tăng cường công tác quản lý, bình ổn giá trên địa bàn, trong đó có cước vận tải bằng xe ô tô và các mặt hàng thiết yếu khác, Bộ Tài chính yêu cầu Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan (Công Thương, Giáo dục và Đào tạo, Y tế, Quản lý thị trường, Thuế, Công an, Hải quan...) tiếp tục tham mưu và triển khai tăng cường công tác quản lý, bình ổn giá trên địa bàn.
Bộ Tài chính yêu cầu Sở Tài chính các địa phương phối hợp theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường trong nước và quốc tế, làm tốt công tác thu thập, phân tích và dự báo thông tin thị trường để kịp thời tham mưu đề xuất cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố chỉ đạo thực hiện các giải pháp bình ổn giá, kiểm soát lạm phát theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, tăng cường kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý giá, thuế, phí đối với những hàng hóa và dịch vụ thiết yếu, trước hết là đối với các mặt hàng như: giá cước vận tải, giá sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi, giá thuốc phòng và chữa bệnh cho người, xi măng, thép xây dựng, thức ăn chăn nuôi, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)...; Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật và công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Bộ Tài chính cũng đề nghị Sở Tài chính các tỉnh, thành phố giám sát, rà soát chặt chẽ kê khai giá của doanh nghiệp đối với mặt hàng bình ổn giá, mặt hàng thuộc danh mục kê khai giá. Trong đó, đối với các mặt hàng chịu tác động trực tiếp của giá xăng, giá dầu, giá các yếu tố đầu vào khác, trong quá trình kiểm tra, rà soát mức giá kê khai cần chú trọng rà soát chặt chẽ mức giá và yếu tố hình thành giá của kỳ kê khai liền kề trước và mặt bằng giá cả thị trường để hướng dẫn và yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực hiện kê khai giá phù hợp.
Sở Tài chính các tỉnh, thành phố cần kiên quyết dừng các trường hợp kê khai tăng giá không phù hợp với tác động của yếu tố đầu vào và mặt bằng giá cả thị trường. Riêng đối với giá cước vận tải bằng xe ô tô, Sở Tài chính phối hợp với Sở Giao thông vận tải tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh có văn bản yêu cầu doanh nghiệp vận tải bằng xe ô tô kê khai giá cước phù hợp với tác động giảm của chi phí nhiên liệu đến giá cước vận tải so với thời điểm kê khai trước liền kề và thực hiện rà soát theo quy định.
Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng yêu cầu các Sở Tài chính giám sát chặt chẽ giá hàng hóa, dịch vụ Nhà nước còn định giá thuộc thẩm quyền của địa phương; trường hợp phải điều chỉnh, phải có đánh giá tác động và cân nhắc mức độ, thời điểm điều chỉnh thích hợp, tránh điều chỉnh cùng một thời điểm, hạn chế tác động đến mặt bằng giá cả thị trường năm 2015.
Theo dự báo về giá cả thị trường mới đây của Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính, trong tháng 8-2015, thị trường hàng hoá, dịch vụ có thể chịu áp lực tăng giá do một số yếu tố như: Mùa mưa bão, lũ tiếp diễn có thể ảnh hưởng đến nguồn cung hàng hóa thiết yếu, gây tăng giá hàng hoá cục bộ tại một số địa phương; nhu cầu mua sắm trang phục, đồ dùng học tập phục vụ mùa khai giảng năm học mới 2015-2016, chuẩn bị nguyên liệu cho mùa sản xuất bánh Trung thu tăng. Bên cạnh đó, một số cơ sở giáo dục đào tạo có khả năng tăng giá dịch vụ giáo dục năm học 2015-2016...
Tuy nhiên, trong tháng 8-2015 cũng có nhiều yếu tố giúp giảm áp lực lên mặt bằng giá như: Giá nhiều hàng hoá nguyên nhiên vật liệu thiết yếu trên thị trường thế giới dự báo chỉ biến động nhẹ; trong nước, cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ tiếp tục được giữ vững; tác động theo độ trễ của việc điều chỉnh giảm giá xăng dầu ngày 4-7 và 20-7-2015 đến mặt bằng giá chung.
Ngoài ra, việc các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai các giải pháp tăng cường quản lý, kiểm soát, bình ổn thị trường, giá cả theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ; chương trình bình ổn thị trường phục vụ mùa khai trường 2015-2016 được thực hiện hiệu quả tại một số địa phương (điển hình là TP Hồ Chí Minh)... cũng là yếu tố sẽ góp phần bình ổn giá cả trong tháng 8 này.
Nhiều mặt hàng, dịch vụ hàng hóa thiết yếu được Cục Quản lý giá dự báo giá sẽ ổn định hoặc giảm như giá lúa gạo, phân bón, muối, thức ăn chăn nuôi, giá đường, giá sữa, giá xi măng, thép xây dựng.
Hai mặt hàng có ảnh hưởng nhiều đến đầu vào của nền kinh tế như giá xăng dầu, giá gas được dự báo tiếp tục ổn định và có xu hướng giảm nhẹ là tín hiệu tích cực dự báo chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 8 tiếp tục ổn định.
(责任编辑:World Cup)
- ·Giã biệt nỗi ám ảnh 'ngày đẹp trời'
- ·Condotel ‘tung hoành’ thị trường, Bộ Xây dựng vẫn ‘nợ’ quy chuẩn
- ·Xu hướng đầu tư mới: Căn hộ khách sạn 3 trong 1
- ·Thanh tra nhận hối lộ Vĩnh Tường chấn chỉnh sai phạm đất đai
- ·Bế mạc Hội nghị Trung ương 9
- ·Bất động sản biển Lagi tăng vọt ‘trước thềm’ lên thành phố
- ·Nhà Việt Nam giờ đã… như Tây
- ·Choáng ngợp trước 5 toà nhà tốn kém nhất thế kỷ 21
- ·Nắng nóng đỉnh điểm, nhân viên điện lực vác loa khắp phố kêu gọi tiết kiệm điện
- ·Tác động của khủng hoảng ngân hàng đến tiền điện tử
- ·Thủ tướng yêu cầu điều tra làm rõ việc báo chí phản ánh Thanh tra Bộ Xây dựng 'vòi tiền'
- ·ECB: Người tiêu dùng Eurozone đã hạ thấp kỳ vọng về lạm phát
- ·Thời điểm ‘vàng’ mua căn hộ Vũng Tàu Gateway
- ·Cẩn trọng khi đầu tư căn hộ condotel giá rẻ
- ·Chấn chỉnh tình trạng bán thuốc giả
- ·Hơn 1.000 camera được lắp tại khu dân cư để nhận diện khuôn mặt
- ·Condotel ‘tung hoành’ thị trường, Bộ Xây dựng vẫn ‘nợ’ quy chuẩn
- ·Trung Quốc bày tỏ mong muốn sẽ sớm ổn định quan hệ với Mỹ
- ·Tuyệt đối không để xảy ra thiếu điện trong bất kỳ tình huống nào
- ·Ra mắt dự án căn hộ hạng sang Centennial ở Ba Son