会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp bd hôm nay】Sai lầm về chính sách có thể làm thay đổi đường đi của vốn đầu tư!

【trực tiếp bd hôm nay】Sai lầm về chính sách có thể làm thay đổi đường đi của vốn đầu tư

时间:2024-12-23 16:55:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:622次
Nhà đầu tư cần có chiến lược quản trị rủi ro hợp lý
Thủ tướng: Việt Nam chưa thể đứng đầu về thu nhập,ầmvềchínhsáchcóthểlàmthayđổiđườngđicủavốnđầutưtrực tiếp bd hôm nay nhưng có thể đi đầu một số lĩnh vực
Chính sách nhiều đổi thay làm khó nhà đầu tư
TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI phát biểu tại Hội thảo. Ảnh: H.Dịu
TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI phát biểu tại Hội thảo. Ảnh: H.Dịu

Ngày 12/1, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức hội thảo công bố báo cáo "Dòng chảy pháp luật kinh doanh 2020".

Hai “dòng chảy” pháp luật kinh doanh năm 2020

Báo cáo đã tổng thuật những thay đổi pháp luật kinh doanh lớn trong năm, tóm tắt những thảo luận pháp luật nổi bật và đi sâu vào một số chủ đề pháp luật quan trọng. Chủ đề của báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh 2020 là khung khổ pháp lý cho kinh tế số và cập nhật những cải cách trong các quy định về điều kiện gia nhập thị trường.

Phát biểu tại hội thảo, TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI đã nhấn mạnh, trong năm qua, chính sách của Chính phủ trong hỗ trợ doanh nghiệp được thiết kế đi theo hai “dòng chảy” rất mạnh mẽ.

Thứ nhất là “dòng chảy” rất nhanh, rất kịp thời của các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân vượt qua các khó khăn do dịch bệnh Covid-19. Thứ hai là “dòng chảy” bền bỉ, mạnh mẽ của các chính sách cải cách thể thế, thúc đẩy môi trường kinh doanh thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của cả quốc gia.

Trong đó, Chủ tịch VCCI dành lời khen ngợi tới Nghị định 41/2020/NĐ-CP của Chính phủ được ban hành ngay sau đó để gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất cho các đối tượng chịu ảnh hưởng và/hoặc thiệt hại do Covid-19. Bộ Tài chính cũng đã đồng loạt ban hành hơn 20 thông tư giảm các loại phí của các dịch vụ công do Nhà nước cung cấp.

“Động thái giảm phí, giãn thời điểm đóng thuế vào thời điểm doanh nghiệp đang gặp khó khăn về dòng tiền, gần như kiệt quệ bởi dịch bệnh đã cho thấy sự đồng hành của Chính phủ đối với cộng đồng và chính sách pháp luật trở thành bệ đỡ cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn”, TS. Vũ Tiến Lộc nêu rõ.

Ngoài ra, trong năm 2020, theo ông Lộc, dòng chảy pháp luật kinh doanh có những điểm sáng về chính sách mà cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao. Trong đó, hoạt động hoàn thiện và sửa đổi chính sách cũng đánh dấu những nỗ lực đột phá, sẵn sàng thay đổi những quy định tưởng như rất khó thay đổi để thúc đẩy sự phát triển của các tập đoàn kinh tế tư nhân.

Tuy nhiên, bên cạnh những điểm sáng, Chủ tịch VCCI cho rằng, đâu đó vẫn còn những tư duy cũ kĩ của các làm chính sách trong các văn bản được soạn thảo và ban hành trong năm nay.

Chẳng hạn, các quy định có tính chất gia tăng về chi phí tuân thủ của doanh nghiệp một cách bất hợp lý mà điển hình là dự kiến bổ sung giấy phép con cho người lái xe trong lĩnh vực kinh doanh vận tải; gia tăng điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực thẩm định giá…

Ngoài ra, dù đã có nhiều cải cách nhưng các quy định về gia nhập thị trường vẫn còn khá nhiều quy định về điều kiện kinh doanh còn bất cập, thủ tục hành chính phức tạp. Vẫn còn hiện tượng chồng chéo về thẩm quyền quản lý trong một số hoạt động kinh doanh.

Cần pháp lý về thuế cho kinh tế số

Trình bày dòng chảy Báo cáo Dòng chảy Pháp luật kinh doanh, ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng Ban pháp chế, VCCI cho biết, theo thống kế chưa đầy đủ của VCCI, năm 2020, số luật, nghị định, quyết định được ban hành không có biến động lớn, đặc biệt là số lượng thông tư giảm mạnh.

Trong đó, các quy định về khởi sự kinh doanh là điểm sáng của chính sách như đã giúp liên thông thủ tục hành chính, giúp doanh nghiệp miễn lệ phí môn bài trong năm đầu.

“Nhìn chung, pháp luật vệ gia nhập thị trường khá hoàn thiện, các mâu thuẫn, chồng chéo không nhiều, nhưng vẫn còn một vài quy định bất hợp lý về điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính”, ông Đậu Anh Tuấn nêu rõ.

Cũng tại báo cáo năm nay, nói về khung khổ pháp lý cho kinh tế số, đại diện Ban Pháp chế VCCI cho biết, nhiều văn bản pháp lý quan trọng đang được soạn thẻo như Nghị định về thương mại điện tử, dịch vụ internet, bảo vệ dữ liệu cá nhân… Nhưng bên cạnh đó, các vấn đề pháp lý đang cần đặt ra và thực hiện như: hạ tầng viễn thông cho internet tốc độ cao, bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ phát triển kinh tế số, kiểm duyệt nội dung trên không gian mạng, thuế, cơ chế thử nghiệm công nghệ tài chính…

Trong đó, đối với pháp lý về thuế cho kinh tế số, đại diện VCCI cho rằng, cần phải có biện pháp quản lý thuế mới để thu thuế người kinh doanh qua các nền tảng, nghiên cứu về thu thuế nhà thầu với các dịch vụ xuyên biên giới…

Cũng nói về vấn đề này, theo TS. Vũ Tiến Lộc, trong dòng chảy rất mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn và rất khác. Để trở thành một quốc gia số, những vấn đề liên quan đến chính sách hết sức quan trọng. Những rủi ro, sai lầm về chính sách có thể làm thay đổi đường đi của vốn đầu tư, bỏ lỡ cơ hội để Việt Nam đi nhanh trong lĩnh vực này.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Thịt ủ mát chuẩn Âu MEATDeli: 5 năm liên tiếp vào Top 10 Tin dùng Việt Nam
  • Người dân vào bệnh viện phải bật ứng dụng truy vết Covid
  • Giá xăng sát ngưỡng 30.000 đồng/lít: Áp lực lớn lên giá tiêu dùng
  • Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính ký kết hợp tác với Thời báo Tài chính Việt Nam
  • Người đàn bà điên yêu con nhất mực
  • Viettel phản hồi thông tin từ Facebook
  • Bộ Tài chính họp bàn tháo gỡ vướng mắc thực hiện các dự án dọc Quốc lộ 5B
  • Tổng Bí thư: Việt Nam là đối tác tin cậy vì hòa bình bền vững
推荐内容
  • ATPro nơi bán máy tính công nghiệp uy tín tại Việt Nam
  • Google triển khai giao thức nhắn tin giống như iMessages trên Android
  • Anh tăng cường kiểm tra giám sát các nội dung trên mạng xã hội
  • Đồi trồng sầu riêng ngay điểm sạt lở trên đèo Bảo Lộc có một phần đất rừng
  • IMF dự báo Trung Quốc có thể thúc đẩy tăng trưởng trong trung hạn
  • Thêm xung lực để tăng tốc khu vực kinh tế tư nhân