【đội hình rc lens gặp olympique lyonnais】Vụ giàn khoan HD 981: Cơ hội giảm nhập siêu từ Trung Quốc
Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan Hải Dương-981 và nhiều tàu công vụ vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
TheụgiànkhoanHDCơhộigiảmnhậpsiêutừTrungQuốđội hình rc lens gặp olympique lyonnaiso thống kê của Bộ Công Thương Việt Nam năm 2013, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 13,3 tỷ USD, chủ yếu là nông sản và nguyên liệu thô. Trong khi đó kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc lên đến gần 37 tỷ USD - gồm nguyên vật liệu, linh kiện, trang thiết bị, hàng tiêu dùng…
Đặc biệt đối với ngành dệt may, da giày - lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, nguyên liệu phần lớn nhập từ Trung Quốc. Đồng thời, các mặt hàng thời trang Trung Quốc lâu nay cũng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Được biết từ giữa tháng 5/2014, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã yêu cầu các công ty trong ngành chủ động tìm kiếm các thị trường khác để nhập nguyên liệu.
Trao đổi với Ban Việt ngữ của đài RFI, ông Diệp Thành Kiệt - Phó chủ tịch Hiệp hội Dệt may Thêu đan Thành phố Hồ Chí Minh - cho biết Trung Quốc đang có xu hướng chuyển các đơn hàng sang Việt Nam và các nhà máy sản xuất nguyên liệu cũng rất cần bán hàng. Trung Quốc cũng nhập khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam. Đặt giả thiết nếu Bắc Kinh ngưng xuất nguyên vật liệu, thì thật ra chỉ những ngành sản xuất các mặt hàng cấp trung và thấp mới bị ảnh hưởng và về lâu về dài thị phần của Trung Quốc tại Việt Nam sẽ bị các nước khác giành mất.
Còn hàng Việt xuất qua Trung Quốc thì đa số là nông sản - mà người nông dân Việt Nam vẫn bán qua biên giới dù gặp nhiều rủi ro với khách hàng “lúc dễ dãi, lúc khó tính” này. Nếu bị trắc trở, đây sẽ là dịp khiến nông dân và thương nhân phải tìm cách nâng cao chất lượng để bán được hàng hóa với giá cao hơn.
Bên cạnh đó, “công xưởng thế giới” Trung Quốc không phải một sớm một chiều là thay đổi được cơ cấu sản xuất, trong khi người tiêu thụ Việt vốn dễ tính hơn một số nước láng giềng khác.
Ông Diệp Thành Kiệt tin rằng với giá lao động ngày càng cao, Trung Quốc không chỉ xem Việt Nam là thị trường tiêu thụ, mà nhiều nhà đầu tư của nước này còn tìm cách dịch chuyển nhà máy sang Việt Nam để giảm giá thành.
Thật ra, các hiệp định tự do thương mại (FTA) đã có và đang được đàm phán cũng như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - nếu đàm phán thành công - sẽ là một trong những lối thoát cho nền kinh tế Việt Nam để có thể bớt phụ thuộc vào Trung Quốc.
Dư luận cho rằng “trong cái rủi, có cái may”. Việt Nam có cơ may dần dần thoát khỏi tình trạng hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường, nuốt chửng lợi nhuận và khiến cho một bộ phận kinh tế bị ràng buộc vào “người khổng lồ phương bắc”.
TheoĐS&PL
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Israel tăng cường ném bom vào trung tâm Gaza, ít nhất 26 người thiệt mạng
- ·Mỹ kêu gọi Ukraine hạ tuổi huy động tân binh từ 25 xuống 18
- ·Gia đình gốc Việt tại Mỹ mất 3 thành viên vì Covid
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Đại sứ Việt Nam tại Myanmar chúc tết kiều bào, gửi gắm nhiều thông điệp
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Mỹ sẽ không đưa vũ khí hạt nhân trở lại Ukraine
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Báo Anh: Ukraine mất 40% lãnh thổ từng kiểm soát ở Kursk
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Cựu lãnh đạo NATO: Ukraine có thể phải nhượng lãnh thổ để chấm dứt xung đột
- ·Khoảnh khắc Ukraine dội tên lửa Anh tấn công sở chỉ huy Nga ở Kursk
- ·Ông bố Mỹ hát tiếng Việt cùng con gái mừng Tết Kỷ Hợi
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Phản ứng của Ukraine khi Nga dọa phóng tên lửa vào "trung tâm chỉ huy" Kiev
- ·Chiến sự Ukraine 2/11: Nga đánh sập phòng tuyến kiên cố, bao vây Kurakhove
- ·Phòng tuyến của Ukraine nguy cơ sụp đổ dây chuyền ở chảo lửa Donbass
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Đưa kỹ năng cứu nạn, cứu hộ vào chương trình cấp GPLX ô tô