【kết quả besiktas】Rèn kỹ năng ứng xử, giải quyết tình huống cho sinh viên
Môi trường học tập của sinh viên thường có nhiều áp lực, đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và cả trí lực. Vì vậy, để đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập cũng như các em có thể vận dụng những kiến thức, kỹ năng vào môi trường làm việc sau này, điều cần thiết là sinh viên phải rèn luyện kỹ năng ứng xử, giải quyết tình huống cả trong lĩnh vực chuyên môn và trong giao tiếp.
Môi trường học tập của sinh viên thường có nhiều áp lực, đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và cả trí lực. Vì vậy, để đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập cũng như các em có thể vận dụng những kiến thức, kỹ năng vào môi trường làm việc sau này, điều cần thiết là sinh viên phải rèn luyện kỹ năng ứng xử, giải quyết tình huống cả trong lĩnh vực chuyên môn và trong giao tiếp.
Trong hoạt động học tập, nhiều sinh viên chưa có phương pháp học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân cũng như chưa thật sự linh hoạt trong quá trình sắp xếp thời gian khoa học, hợp lý. Hơn nữa, nhiều sinh viên còn học với thái độ đối phó, máy móc, chưa triệt để biến kiến thức thành vốn sống, kinh nghiệm từng trải mà chủ yếu phục vụ cho các bài kiểm tra và thi cử.
Sinh viên trong giờ thực tập tại trường. Ảnh: NHẬT NAM |
Ðiều đó làm giảm chất lượng rèn luyện, hạn chế tư duy và mơ hồ trong việc tích luỹ kiến thức chuyên môn cũng như hạn chế những yếu tố thúc đẩy tinh thần cầu tiến trong học tập và chiếm lĩnh tri thức của các em. Do đó, đòi hỏi người giáo viên, giảng viên phải là người khơi dậy những yếu tố mang tính chất quyết định cho động cơ, mục tiêu học tập của sinh viên. Họ phải thường xuyên tổ chức những hoạt động học tập đa dạng trên lớp nhằm thu hút sự quan tâm của sinh viên nhiều hơn.
Chất lượng học tập của sinh viên được đánh giá thông qua các bài thi, kiểm tra mà thực tế các bài thi, kiểm tra mà sinh viên phải đối mặt có thể không giống như các em từng trải qua trong môi trường THPT. Các hình thức thi này có thể sẽ làm hạn chế chất lượng thực chất nếu như các em không chuẩn bị tâm lý và bình tĩnh khi thi, kiểm tra. Các em có thể bị lúng túng khi gặp dạng đề hay hình thức kiểm tra mới. Ðiều đó ảnh hưởng đến thời gian làm bài, kéo theo chất lượng bài thi, kiểm tra thấp.
Chính vì vậy, việc rèn luyện cho sinh viên kỹ năng ứng xử, giải quyết các tình huống vướng mắc trong thi, kiểm tra để các em có thể tự tin, bình tĩnh, đáp ứng những yêu cầu của các bài thi, kiểm tra là yếu tố cần được quan tâm thường xuyên.
Bên cạnh đó, việc rèn luyện cho các em kỹ năng ứng xử, giải quyết tình huống trong hoạt động hằng ngày cũng khá quan trọng. Ðó là mối quan hệ giao tiếp giữa giáo viên, giảng viên với sinh viên, giữa cán bộ quản lý lớp (giáo viên chủ nhiệm) với sinh viên lớp mình phụ trách… Nếu các mối quan hệ, sự gắn bó giữa người học với người hướng dẫn, quản lý trong môi trường học tập có xu hướng tích cực sẽ tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng người học về môi trường được đào tạo; tăng cường động cơ, thái độ, tình cảm của người học. Từ đó, các em có những ấn tượng tốt đẹp với môi trường mà mình được đào tạo, xây dựng lòng tin, tình yêu, sự gắn bó với nghề nghiệp sau khi ra trường cũng như ảnh hưởng đến cách ứng xử, giải quyết tình huống của các em sau này.
Môi trường dạy nghề không chỉ cung cấp kiến thức mà còn rèn luyện về đạo đức nghề nghiệp, đạo đức trong ứng xử, giao tiếp, làm nâng giá trị nghề nghiệp hơn nữa. Bản thân các đối tượng giao tiếp phải có quan điểm và xu hướng giải quyết tình huống rõ ràng, tích cực.
Hằng năm, Trường Cao đẳng Y tế thường tổ chức các hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu về kiến thức và cả về kỹ năng cho sinh viên thông qua các kỳ thi, kiểm tra, các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, báo chí học đường… Dù là những hoạt động mang tính thường xuyên hay thời vụ, cao điểm thì đều gắn liền với hoạt động học tập và rèn luyện tay nghề, cách ứng xử, giải quyết tình huống trong học tập, thi, kiểm tra và giao tiếp; nhất là vấn đề giao tiếp với bệnh nhân. Các hoạt động này đan xen, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và luôn thu hút được sự quan tâm, tham gia tích cực của không ít sinh viên.
Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Hữu Hạnh, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết: “Trường luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, rèn luyện kỹ năng của sinh viên để các em sau khi ra trường có thể mạnh dạn, tự tin, linh hoạt ứng xử trong chuyên môn và trong giao tiếp với mọi người, nhất là với người bệnh”./.
Nguyễn thuỷ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Ba tuyến cáp quang biển gặp sự cố
- ·Cách tra cứu thông tin phạt nguội trên toàn quốc
- ·Việt Nam đề xuất định lượng tổng thể về tài chính khí hậu tới năm 2035
- ·Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Khuyến khích chuyển đổi xanh nhưng chính sách hỗ trợ còn hạn chế
- ·Cách kiểm tra bản quyền âm thanh video TikTok
- ·Mỹ cấm phần mềm diệt virus Kaspersky
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Giá trị thương hiệu Apple vượt 1 nghìn tỷ USD
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·Tích hợp ESG vào chiến lược phát triển ngành tài chính tiêu dùng
- ·Hướng dẫn cách dọn dẹp rác trên iPhone
- ·Theo dõi EURO 2024 mọi lúc mọi nơi với gói cước chuyển vùng của MobiFone
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Giá trị thương hiệu Apple vượt 1 nghìn tỷ USD
- ·Công bố sáng kiến tăng cường hợp tác Mỹ
- ·Mảnh vỡ tàu vũ trụ rơi ở Trung Quốc
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Samsung Galaxy S25 sửa chữa một sai lầm lớn dòng S24 từng mắc phải