会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【romania liga】Cổ phần hóa, thoái vốn khó đạt kế hoạch!

【romania liga】Cổ phần hóa, thoái vốn khó đạt kế hoạch

时间:2025-01-09 09:37:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:959次

cp

Để đáp ứng đủ số tiền nộp vào Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN năm 2020,ổphầnhóathoáivốnkhóđạtkếhoạromania liga dự kiến nguồn thu chủ yếu sẽ từ việc thoái vốn nhà nước tại Sabeco.

Thu 1.845 tỷ đồng từ thoái vốn

Báo cáo từ Cục Tài chính doanh nghiệp cho thấy, trong 9 tháng năm 2020, đơn vị nhận được báo cáo phê duyệt phương án cổ phần hóa (CPH), trong đó có 1 DN thuộc kế hoạch CPH, theo Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, là Công ty TNHH MTV Giống gia súc Hải Dương; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã hoàn thành công bố giá trị DN của 1 tổng công ty (TCT) là Công ty mẹ - TCT Phát điện 2 (EVENGENCO2).

Lũy kế giai đoạn từ năm 2016 đến tháng 9/2020, có 178 DN được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án CPH, với tổng giá trị DN là 443.503 tỷ đồng, trong đó giá trị vốn nhà nước là 207.116 tỷ đồng. Tuy nhiên trong 178 DN đã CPH chỉ có 37/128 DN CPH thuộc danh mục CPH, theo công văn số 991/TTg-ĐMDN và Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (đạt 28% kế hoạch). Số DN còn phải thực hiện CPH theo kế hoạch 3 tháng còn lại năm 2020 là 91 DN (trong đó triển khai xác định và công bố giá trị DN để CPH là 90 DN).

Về tình hình thoái vốn, trong tháng 9/2020, đã hoàn thành chuyển giao phần vốn nhà nước tại 5 TCT với tổng giá trị phần vốn nhà nước chuyển giao là 8.185,6 tỷ đồng về SCIC để thực hiện thoái vốn, theo Quyết định số 908/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tính chung trong 9 tháng năm 2020, đã thoái được 899 tỷ đồng, thu về 1.845 tỷ đồng.

Lũy kế từ năm 2016 – tháng 9/2020, tổng số thoái vốn là 25.669 tỷ đồng, thu về 172.917 tỷ đồng. Trong đó, thoái vốn nhà nước tại 102 đơn vị, theo Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 17/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ, với giá trị 4.964 tỷ đồng, thu về 9.643 tỷ đồng. Thoái vốn nhà nước tại các DN ngoài danh mục, theo Quyết định số 1232/QĐ-TTg, là 3.785 tỷ đồng, thu về 110.392 tỷ đồng. Các tập đoàn, TCT nhà nước thực hiện thoái 16.919 tỷ đồng, thu về 52.881 tỷ đồng.

Khó hoàn thành kế hoạch nộp tiền thu về ngân sách nhà nước

Cũng theo đánh giá của Cục Tài chính doanh nghiệp, tình hình CPH, thoái vốn trong 9 tháng năm 2020 là khá chậm, do đó việc hoàn thành kế hoạch, CPH, thoái vốn trong thời gian còn lại của năm 2020 được cho là khó khả thi. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành kế hoạch nộp tiền thu từ CPH, thoái vốn từ Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN (quỹ) về ngân sách nhà nước (NSNN).

Tình hình CPH, thoái vốn chậm dẫn đến số thu từ CPH, thoái vốn 9 tháng đầu năm 2020 chỉ đạt 823 tỷ đồng, trong khi đó, Quỹ còn có các nhiệm vụ chi cần thiết khác đã có chủ trương. Theo tính toán của Bộ Tài chính, để đáp ứng đủ số tiền nộp vào Quỹ năm 2020, dự kiến nguồn thu chủ yếu sẽ từ việc thoái vốn nhà nước tại Sabeco, các TCT cổ phần của Bộ Xây dựng và các DN do SCIC thực hiện thoái vốn theo chỉ đạo của Chính phủ.

Trước tình hình này, ông Đặng Quyết Tiến - Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp cho biết, Bộ Tài chính đã đề xuất, kiến nghị một loạt các giải pháp trong những tháng còn lại của năm. Cụ thể, các DN nhà nước thuộc diện CPH cần khẩn trương rà soát toàn bộ quỹ đất đang quản lý, sử dụng để lập phương án sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai trình UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có ý kiến về phương án và giá đất, để cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi tổ chức xác định giá trị DN CPH theo đúng quy định. Bên cạnh đó, cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại các DN thuộc danh mục CPH đến hết năm 2020 triển khai hoàn thành công tác xác định giá trị DN xử lý tài chính, công bố giá trị DN trong năm 2020.

Ngoài ra, các cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại các DN có vốn nhà nước phải thực hiện thoái vốn trong năm 2020 triển khai công tác thoái vốn theo quy định, kịp thời báo cáo cơ quan có thẩm quyền để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quy định đối với các trường hợp thoái vốn gặp khó khăn, vướng mắc để điều chỉnh cho phù hợp.

Bộ Tài chính cũng đề nghị, đối với các DN CPH, cần lựa chọn thời điểm phù hợp để thực hiện bán cổ phần lần đầu và thoái vốn, không thực hiện bán cổ phần, thoái vốn bằng mọi giá để đảm bảo quyền lợi của Nhà nước. Trong trường hợp cần thiết, cần phải giảm chi đầu tư từ nguồn CPH, thoái vốn DN để đảm bảo cân đối NSNN.

Đối với các DN đã CPH và chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần, Bộ Tài chính đề nghị thực hiện quyết toán công tác CPH, xác định số phải nộp/tạm nộp và thực hiện nộp về quỹ theo quy định; trường hợp không đảm bảo thời gian thì phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ giải trình rõ nguyên nhân và chịu trách nhiệm về sự chậm trễ này. Đồng thời, thực hiện bàn giao các DN thuộc diện phải bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước về SCIC theo đúng quy định hiện hành....

Theo Nghị quyết số 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016 của Quốc hội, trong giai đoạn 2016 – 2020, nguồn thu từ cổ phần hóa nộp về ngân sách nhà nước để phục vụ đầu tư trung và dài hạn là 250.000 tỷ đồng. Trong 9 tháng năm 2020 đã chuyển 6.500 tỷ đồng; lũy kế từ năm 2016 đến tháng 8/2020, đã chuyển 211.500 tỷ đồng từ Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN vào ngân sách nhà nước (chiếm 85% kế hoạch), năm 2020 còn phải chuyển 38.500 tỷ đồng từ quỹ vào ngân sách nhà nước.

Diệu Thiện

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
  • Chia sẻ kinh nghiệm giáo dục, bảo vệ con trẻ
  • Nơi không còn hộ nghèo
  • Tri ân  vùng căn cứ
  • Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
  • Gặp gỡ thủ khoa khối C00 của tỉnh
  • Chung tay vì người nghèo, trao nhà đại đoàn kết
  • Vị mục sư tỏa sáng giữa đời thường
推荐内容
  • Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
  • Thêm 7 trường hợp mắc mới bệnh COVID
  • Triệu trái tim hướng về vùng tâm lũ
  • Thông điệp từ một hội thi
  • Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
  • San sẻ yêu thương, chung tay vượt qua đại dịch