【zbet. me】Vướng mắc về đầu tư, tài chính cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
Theướngmắcvềđầutưtàichínhchokhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạzbet. meo Bộ KH&CN, đến nay, nguồn lực cho hoạt động KH&CN còn phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước, việc huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực còn nhiều hạn chế, chưa hiệu quả. Hiện nay chưa có cơ sở tổng hợp kinh phí từ ngân sách nhà nước (NSNN) bố trí cho khoa học và công nghệ (KH&CN) hàng năm và xác định tỷ lệ thực tế % tổng chi NSNN cho KH&CN so với tổng chi NSNN theo quy định 2% của Nghị quyết số 20-NQ/TW và Luật KH&CN. Chi thường xuyên cho hoạt động KH&CN trong giai đoạn 2016-2020 vào khoảng 0,79% tổng chi NSNN, giai đoạn 2021-2023 biến động từ 0,8% đến 0,99% tổng chi NSNN (năm 2021 là 0,86%; năm 2022 là 0,99%; năm 2023 là 0,8%).
Qua thực tiễn thi hành Luật KH&CN năm 2013 đã bộc lộ một số tồn tại về cơ chế, chính sách. Cụ thể, một số quy định chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; hệ thống các tiêu chuẩn, định mức còn lạc hậu, không khuyến khích, thúc đẩy phát triển và ứng dụng KH&CN.
Phân bổ vốn đầu tư còn chồng chéo, dàn trải, chưa tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên theo Chiến lược phát triển KH&CN từng giai đoạn. Nguyên nhân khi phân bổ vốn đầu tư chưa tuân thủ đầy đủ nguyên tắc, chưa đáp ứng theo định hướng mục tiêu chiến lược KHCN&ĐMST, kế hoạch trung hạn đã được xác định.
Nội dung chi sự nghiệp KH&CN quy định tại điểm m khoản 2 Điều 4 Nghị định số 95/2014/NĐ-CP gồm “m) Chi cho công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở vật chất – kỹ thuật và trang thiết bị phục vụ hoạt động KH&CN”. Tuy nhiên trong thực tế, việc đầu tư tăng cường năng lực nghiên cứu bao gồm mua sắm máy móc, trang thiết bị nghiên cứu của các tổ chức KH&CN đang được lập dự toán và phân bổ bằng nguồn sự nghiệp KH&CN, việc mua sắm trang thiết bị máy móc chưa thực hiện theo Luật Đầu tư công. Việc đầu tư và duy trì hoạt động các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia chưa được quan tâm đúng mức, kinh phí còn dàn trải, thiếu tập trung và hiệu quả hoạt động chưa cao.
Tổng kinh phí đầu tư cho KH,CN&ĐMST còn thấp. Kinh phí nhà nước chi cho hoạt động nghiên cứu và phát triển từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ thấp và chủ yếu tập trung vào chi lương, hoạt động bộ máy và cho các đối tượng thuộc khu vực công lập; chi thực hiện dự án tăng cường năng lực nghiên cứu theo quy định của Luật Đầu tư công không đáp ứng kịp thời nhu cầu nghiên cứu khoa học của các tổ chức KH&CN.
Việc phân bổ ngân sách cho hoạt động KH&CN chưa phù hợp, chưa làm rõ được việc phân bổ dựa trên kết quả sử dụng… do chưa dựa trên cơ cấu ngân sách cụ thể như cơ cấu giữa ngân sách trung ương với địa phương; giữa nhiệm vụ cấp quốc gia, cấp bộ và cấp địa phương; giữa nhiệm vụ thường xuyên và đầu tư phát triển, giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ... và xem xét tới quy mô, đóng góp của các ngành, lĩnh vực (đối với các nhiệm vụ cấp bộ, ngành) và địa phương (với các nhiệm vụ cấp địa phương) để xác định cơ cấu và tỷ lệ phân bổ ngân sách nhà nước cho từng năm và giai đoạn.
Về lập kế hoạch dự toán NSNN liên quan đến nhiệm vụ KH&CN: không phù hợp với đặc thù của hoạt động nghiên cứu khoa học (theo quy định của Luật NSNN và Luật KH&CN năm 2013 hiện nay dẫn tới yêu cầu vào thời điểm tháng 7 năm trước năm lập kế hoạch đã phải có đầy đủ các quyết định phê duyệt tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm và kinh phí thực hiện cho tất cả các nhiệm vụ KH&CN được thực hiện vào năm lập kế hoạch).
Mục đích chi NSNN chưa bao phủ được hoạt động ĐMST và một số nội dung khác như hỗ trợ cho nghiên cứu sinh, nghiên cứu sau tiến sĩ, mua bản quyền xuất bản, mua sáng chế phục vụ dùng chung… Vai trò chủ trì của Bộ Khoa học và Công nghệ trong tổng hợp kinh phí đầu tư phát triển chưa phù hợp với Luật Đầu tư công.
Thiếu các chính sách ưu đãi của Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư, thuế, nhất là đầu tư cho các lĩnh vực mới xuất hiện, dựa trên ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm mới. Thiếu các chính sách phù hợp của Nhà nước như: hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm mới, chính sách mua sắm công để tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm có cơ hội thâm nhập vào thị trường và phát triển.
Cơ chế quản lý tài chính đối với các tổ chức KH&CN, nhất là các tổ chức sự nghiệp công lập thực hiện chức năng nghiên cứu để tham mưu chính sách phục vụ quản lý nhà nước chưa phù hợp dẫn đến đơn vị gặp khó khăn, vướng mắc trong quyền tự chủ về kế hoạch, tài chính, nhân lực và hợp tác quốc tế để phát huy tính năng động, sáng tạo, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao trong nghiên cứu.
Quy định về xây dựng dự toán và kinh phí quản lý nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN hiện nay dù đã đổi mới nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của cộng đồng khoa học khi vẫn tồn tại nhiều bất cập, vướng mắc: (1) Khó khăn trong xác định ngày công khi thẩm định nhiệm vụ KH&CN, thiếu cơ sở xác định trong lĩnh vực khoa học xã hội và chưa theo học hàm học vị mà chỉ theo chức danh tham gia thực hiện, định mức ngày công đối với các thành viên tham gia còn thấp, chưa đủ để khích lệ nhà khoa học tham gia nghiên cứu, việc sử dụng hệ số nhân với mức lương cơ sở còn thấp và sẽ không phù hợp với đề án tiền lương mới theo chức danh và vị trí việc làm đang hướng tới, chưa có quy định tiêu chí để xác định số lượng thành viên và thời gian tham gia; (2) Hệ số tiền công thấp và thời gian làm thêm giờ không quá 200 giờ/năm khiến mức tiền công nghiên cứu KH&CN quá thấp, không đủ đảm bảo thu nhập và chưa phải mức đãi ngộ xứng đáng với chất xám và công sức của nhà khoa học; (3) Định mức của hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ thấp tuy nhiên vai trò rất quan trọng trong việc định hướng nghiên cứu, ra đầu bài cho nhiệm vụ; (4) Chưa có định mức tiền công thuê chuyên gia trong nước và nước ngoài nên khó khăn trong việc thương thảo hợp đồng khoán việc hay chọn chuyên gia phù hợp với mức kinh phí hội đồng sẽ chấp thuận;
(4) Nhiều nhiệm vụ cần có tổ chuyên gia kỹ thuật hỗ trợ để cung cấp thông tin cho hội đồng thẩm định, đánh giá nhiệm vụ nhưng chưa có nội dung, định mức chi; (5) Chưa có quy định trả thù lao bổ sung cho hoạt động điều phối quản lý chương trình KH&CN của các đơn vị quản lý; (6) Thực tế việc dự toán công lao động theo các chức danh nhưng khi thanh quyết toán lại là khoán chi nên cần quy định rõ hồ sơ thanh quyết toán để tránh có nhiều cách hiểu khác nhau: có cần bảng chấm công hay không, ký hợp đồng giao việc và chuyển tiền cho từng người hay cho đầu mối chịu trách nhiệm chính.
Về cơ chế khoán chi, thực tế khi triển khai cơ chế khoán chi theo Thông tư số 27/2015/TTLT-BKHCN- BTC, các nhiệm vụ KH&CN chủ yếu thực hiện theo phương thức khoán chi từng phần, cơ chế khoán chi đến sản phẩm cuối cùng đã được triển khai thực hiện, nhưng không phổ biến; chủ yếu triển khai đối với các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản tài trợ thông qua Quỹ Nafosted.
Mục tiêu của cơ chế khoán chi là giảm ràng buộc về thủ tục hành chính, chứng từ chi tiêu để các nhà khoa học có thể tập trung, chuyên tâm cho nghiên cứu khoa học; nhưng với các chính sách hiện nay, ngoài việc được tự chủ trong điều chỉnh dự toán các nội dung chi khoán hay điều chỉnh định mức chi của các nội dung khoán; việc chi tiêu, thanh toán các nhiệm vụ KH&CN vẫn phải chịu sự điều chỉnh của Luật Kế toán, Luật NSNN, Luật Đấu thầu. Mặc dù Thông tư số 27/2015/TTLT/BKHCN-BTC đã đơn giản thủ tục kiểm soát chi của KBNN nhưng trách nhiệm kiểm soát chi lại giao cho các đơn vị quản lý kinh phí thuộc các Bộ, ngành và các tổ chức chủ trì; nhà khoa học vẫn phải hoàn thiện các chứng từ thực thanh, thực chi hợp pháp cho các nội dung thanh toán; vẫn phải thực hiện các thủ tục liên quan đến đấu thầu mua sắm; vẫn phải chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc sử dụng NSNN (trong khi hiệu quả của hoạt động nghiên cứu có độ trễ, chưa được chứng minh ngay thì trách nhiệm sử dụng NSNN thường được kiểm soát bằng sự minh bạch, đầy đủ của chứng từ chi tiêu).
Việc khoán chi đến sản phẩm cuối cùng nhằm trao quyền chủ động cho chủ trì nhiệm vụ; đơn giản hóa trong việc thực hiện thanh quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ, được coi là bước đột phá trong việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Nghị định số 95/2014/NĐ-CP, các đề tài, dự án phải đảm bảo “đã xác định được rõ tên sản phẩm cụ thể, chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm, đơn vị đo, mức chất lượng hoặc yêu cầu khoa học cần đạt được, số lượng hoặc quy mô sản phẩm tạo ra, địa chỉ ứng dụng”. Nếu theo tiêu chuẩn này gần như 100% đề tài, dự án nghiên cứu đã đạt tới sản phẩm cuối cùng với số lượng hoặc quy mô sản phẩm tạo ra và địa chỉ ứng dụng. Điều này chưa phù hợp với thực tế và tính chất rủi ro của hoạt động nghiên cứu khoa học.
Ảnh minh hoạ.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Mức đóng và lộ trình thực hiện BHYT đối với lực lượng vũ trang
- ·Nhiệm vụ của trạm y tế xã, phường, thị trấn
- ·Thầm lặng hòa giải viên cơ sở
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Bệnh viêm phế quản khó chữa do hút thuốc lá
- ·Một số biện pháp điều trị rụng tóc
- ·Tin vắn ngày 29
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Miễn trước bạ đối với xe máy điện chưa đăng ký
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Thuốc bị rút số đăng ký: Người bệnh lãnh đủ
- ·Bất cập trong thực hiện các đề án ở vùng DTTS
- ·Báo trong đời sống
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Nông thôn mới gắn với xây dựng gia đình văn hóa
- ·Giá điện cao vì cõng nhiều chi phí
- ·5 điều đơn giản những người khỏe mạnh vẫn làm mỗi sáng
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Công điện của Thủ tướng chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ