【al-nassr vs al-raed】Năm 2023: Lạm phát có xu hướng giảm dần
CPI bình quân năm 2022 tăng 3,ămLạmphátcóxuhướnggiảmdầal-nassr vs al-raed15% | |
Tập trung bình ổn giá, kiểm soát lạm phát dịp Tết Nguyên đán 2023 | |
Chính sách tiền tệ phải ưu tiên mục tiêu kiểm soát lạm phát |
Toàn cảnh buổi Hội thảo. Ảnh: TL. |
Kiểm soát lạm phát năm 2022 đạt mục tiêu đề ra
Theo ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính, năm 2022, kinh tế phục hồi nhanh ở hầu hết các ngành, lĩnh vực; nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đẩy giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng lên nhưng nhìn chung, mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát tốt. Chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,59%. Công tác điều hành giá, kiểm soát lạm phát đạt mục tiêu Chính phủ và Quốc hội đề ra (dưới 4%).
Lãnh đạo Cục Quản lý giá nhận định, để đạt kết quả này, thời gian qua, Bộ Tài chính với vai trò Thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá đã phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các bộ, ngành liên quan chủ động tính toán và dự báo các yếu tố tác động đến lạm phát, xây dựng các kịch bản, giải pháp điều hành giá cả năm cũng như thường xuyên cập nhật theo sát tình hình thực tế báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa ra các giải pháp phù hợp để kiểm soát lạm phát. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng phối hợp với các bộ, ngành kiến nghị các biện pháp quản lý, điều hành giá một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu, qua đó góp phần ổn định mặt bằng giá cả, hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội.
Nhận định về tình hình lạm phát của năm 2022, TS.Nguyễn Đức Độ cho rằng, từ một góc nhìn khác có thể thấy lạm phát tại Việt Nam vẫn thấp hơn khá nhiều so với mức mục tiêu là 4%. Đây là con số khá thấp nếu so với các nước phát triển, điển hình là Mỹ.
Ông Nguyễn Đức Độ lý giải, kết quả này có được là do nền kinh tế Việt Nam hiện nay còn nhiều công suất dư thừa, do vậy, các doanh nghiệp không thể tăng giá mạnh khi cung hàng hóa vẫn khá dồi dào. Đây là yếu tố kiềm chế giá cả của một số mặt hàng như lương thực, thực phẩm cũng như hàng tiêu dùng thiết yếu.
Cùng với đó, mặc dù mặt bằng giá cả trong nền kinh tế năm 2022 chịu tác động tiêu cực từ xu hướng giá xăng dầu, giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng cao, nhưng Việt Nam đã thực hiện một số biện pháp kiểm soát lạm phát nhập khẩu, bao gồm: ổn định tỷ giá USD/VND (chính sách tiền tệ) và giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu (chính sách tài khóa).
“Hơn nữa, Chính phủ đã thực hiện kiểm soát giá một số mặt hàng như giá dịch vụ y tế, giáo dục và điển hình là giá điện. Việc tập trung vào các yếu tố chi phí là điểm khác biệt dẫn đến thành công của chính sách kiểm soát lạm phát tại Việt Nam so với nhiều nước khác trên thế giới trong năm 2022”, ông Nguyễn Đức Độ nhận định.
Áp lực lạm phát sẽ giảm trong năm 2023
Bước sang năm 2023, kinh tế thế giới dự báo tăng trưởng chậm lại, lạm phát cao tiếp tục kéo dài và khả năng suy thoái kinh tế ngày càng rõ nét hơn, nhất là tại các nền kinh tế lớn sẽ làm gia tăng rủi ro bất ổn về chính trị, xã hội tại một số quốc gia; cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước trên thế giới vẫn đang diễn ra căng thẳng; thị trưường tài chính, tiền tệ của các nước đang phát triển đối mặt với nhiều rủi ro; an ninh năng lượng, an ninh lương thực, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, bão lũ, hạn hán… tiếp tục là các vấn đề cần quan tâm.
Theo Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Minh Tiến, kinh tế nước ta phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu nên sẽ phải đối mặt với nguy cơ nhập khẩu lạm phát trước xu hướng tăng giá các mặt hàng nguyên vật liệu, các mặt hàng chiến lược trên thị trường thế giới, rủi ro về tỷ giá. Cùng với đó là áp lực từ việc lùi thực hiện lộ trình giá thị trường một số mặt hàng Nhà nước quản lý trong thời gian qua cũng sẽ đặt ra các thách thức cho công tác quản lý, điều hành giá ngay từ đầu năm. Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ, kích thích kinh tế cũng sẽ có tác động nhất định lên mặt bằng giá cả.
Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, TS Nguyễn Đức Độ đưa ra dự báo, các áp lực đối với lạm phát từ các biến số như tiền tệ, tỷ giá hay giá nhiên, nguyên vật liệu nhiều khả năng đã đạt đỉnh trong năm 2022 và sẽ giảm trong năm 2023. Trên thực tế, lạm phát đã có dấu hiệu hạ nhiệt trong tháng 12/2022, khi lạm phát cơ bản chỉ tăng 0,33% so với tháng trước. Tuy nhiên, áp lực tăng giá điện, giá một số dịch vụ do Nhà nước kiểm soát trong năm 2023 sẽ lớn hơn so với năm 2022, nhưng tác động cụ thể còn phụ thuộc vào thời điểm và mức độ điều chỉnh giá của cơ quan quản lý.
“Trong thời gian tới, lạm phát so với cùng kỳ tại Việt Nam sẽ có xu hướng giảm dần sau khi đạt đỉnh vào tháng 1/2023 nhờ chính sách tiền tệ thận trọng của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2022, cũng như nguy cơ kinh tế thế giới rơi vào suy thoái. Áp lực lạm phát trong năm 2023 có thể đến từ việc Nhà nước điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục cũng như giá điện. Mặc dù vậy, nếu việc điều chỉnh giá được thực hiện trong nửa cuối năm 2023 với mức điều chỉnh không quá lớn, mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4,5% hay thậm chí dưới 4% là hoàn toàn khả thi”, chuyên gia Nguyễn Đức Độ nhận định.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Tuyên dương sinh viên đạt thành tích trong cuộc thi Hoa khôi sinh viên Việt Nam
- ·Đa dạng hóa các mô hình và phương thức tập hợp sinh viên
- ·UBND TPHCM giao Hải quan đề xuất giải pháp quản lý hàng quá cảnh
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Thiếu hàng nghìn phòng học khi áp dụng chương trình mới
- ·ASEAN kêu gọi kiềm chế trong vấn đề Đài Loan
- ·Thêm yêu sách với “Thư viện của bé”
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·7 trường đại học lọt top 500 trường châu Á là do biết xây dựng uy tín
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Tập huấn về “Kiểm định chương trình đào tạo theo bộ tiêu chuẩn AUN – QA”
- ·Nghệ An: Bắt 2 đối tượng đang vận chuyển 126 kg pháo nổ
- ·63 đề tài lọt vào vòng chung khảo Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Tiêu hủy gần 7.000 sản phẩm đồ chơi, mỹ phẩm nhập lậu
- ·Xem xét khởi tố vụ xuất phế liệu gian lận trên 400 triệu đồng thuế
- ·Thầy của con
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·12 tiết mục tham gia liên hoan “Diễn kịch tiếng Anh”