【ti le ca cươc】Nga: Hố băng vĩnh cửu lớn nhất thế giới ở vùng Viễn Đông đang tan chảy
Miệng núi lửa Batagaika. (Nguồn: Science)
Những cảnh quay do máy bay không người lái ghi lại cho thấy trên miệng núi lửa Batagaika ở vùng Viễn Đông của Nga có một vết nứt rộng,ốbăngvĩnhcửulớnnhấtthếgiớiởvugravengViễnĐocircngđangtanchảti le ca cươc trải dài hàng km, hình thành nên hố băng vĩnh cửu lớn nhất thế giới.
Trong video, hai nhà thám hiểm di chuyển qua địa hình không bằng phẳng tại đáy của vết lõm trên miệng núi lửa ở Siberia - nơi người dân địa phương thường gọi là "Cổng vào địa ngục."
Vết lõm thể hiện rõ với những phần bề mặt không đều và những ụ nhỏ, vốn đã hình thành sau khi cây cối tại đây được dọn sạch vào thập niên 1960 và lớp băng vĩnh cửu dưới lòng đất bắt đầu tan chảy, khiến mặt đất bị lún xuống.
Nhà thám hiểm Erel Struchkov - người đồng thời là một cư dân tại đây này - cho biết: "Điều này bắt đầu vào thập niên 1970. Đầu tiên là một khe núi. Sau đó tan băng dưới sức nóng của những ngày nắng và diện tích băng tan ngày càng mở rộng ra."
Các nhà khoa học cho biết nước Nga đang nóng lên nhanh hơn tối thiểu 2,5 lần so với phần còn lại của thế giới, làm tan chảy vùng lãnh nguyên (tầng đất đã bị đóng băng vĩnh cửu) vốn chiếm khoảng 65% diện tích lãnh thổ nước này và giải phóng khí nhà kính được lưu trữ trong vùng đất nơi băng tan.
Hiện tượng băng tan trên miệng núi lửa Batagaika tuy có thể thu hút khách du lịch, nhưng việc tình trạng này ngày càng mở rộng lại được xem là "một dấu hiệu nguy hiểm."
Bà Nikita Tananayev - trưởng nhóm nghiên cứu tại Viện Băng Vĩnh cửu Melnikov ở Yakutsk - cho biết: "Trong tương lai, với nhiệt độ ngày càng tăng và cao hơn áp lực do con người tạo ra, chúng ta sẽ thấy ngày càng có nhiều sự sụt giảm lớn hình thành, cho đến khi tất cả băng vĩnh cửu biến mất."
Hiện tượng tan băng vĩnh cửu đã đe dọa các thành phố và thị trấn tại miền Bắc và Đông Bắc nước Nga. Những con đường không còn bằng phẳng, nhiều cụm cư dân bị chia cắt trong khi các đường ống dẫn bị phá vỡ.
Các vụ cháy rừng trên quy mô lớn ngày càng dữ dội hơn trong thời gian gần đây và đã khiến vấn đề này trở nên trầm trọng thêm.
Miệng núi lửa Batagaika mở rộng nhanh chóng. Ông Struchkov cho biết: "Cách đây 2 năm, mép của miệng núi lửa còn cách con đường này khoảng 20-30m. Tuy nhiên, có thể thấy rõ rằng giờ nó đã ở gần hơn rất nhiều."
Các nhà khoa học không chắc chắn về tốc độ chính xác mà miệng núi lửa Batagaika đang mở rộng. Tuy nhiên, ông Struchkov khẳng định đất bên dưới vết sụt, sâu khoảng 100m ở một số khu vực, chứa một "số lượng lớn" carbon hữu cơ và sẽ giải phóng lượng carbon này vào khí quyển khi lớp băng vĩnh cửu tan ra, qua đó tiếp tục thúc đẩy sự nóng lên của hành tinh.
Nhà thám hiểm này nhấn mạnh: "Với nhiệt độ không khí ngày càng tăng, chúng ta có thể đoán trước rằng miệng núi lửa sẽ mở rộng với tốc độ cao hơn. Điều này sẽ thúc đẩy khí hậu càng nóng thêm trong những năm tiếp theo".
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngân hàng chạy đua theo xu hướng cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng
- ·Hà Nội giải quyết thủ tục hành chính sang VNeID trước ngày 1
- ·Huawei thách thức Apple, Nvidia với hệ điều hành và mô hình AI mới
- ·Lừa đảo mạo danh ‘nở rộ’ trên không gian mạng và ngày càng tinh vi
- ·Đề xuất quy định mới về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
- ·Bứt phá từ chuyển đổi số
- ·Viettel và Qualcomm nâng cấp hợp tác chiến lược toàn diện
- ·Hãng xe điện Trung Quốc sẽ vượt mặt Tesla ngay trong năm nay
- ·Điểm sáng tình hình kinh tế
- ·Hơn nửa tỷ khách hàng của web bán vé trực tuyến bị lộ dữ liệu
- ·Căn hộ cho thuê ngày càng được “để mắt”
- ·VinFuture 2024: Giải thưởng đầu tiên nhận ra và tôn vinh 3 nền tảng của AI
- ·iPhone 16 Pro Max sẽ phá kỷ lục thế giới với tính năng mới
- ·Doanh nghiệp bứt phá kinh doanh với lãi suất cho vay siêu ưu đãi từ BAC A BANK
- ·Tăng thu nhập nhờ chuyển đổi cây trồng
- ·Mở hướng để doanh nghiệp chứng thực chữ ký số công cộng vươn ra thế giới
- ·NAPAS triển khai kế hoạch bảo đảm an toàn hệ thống thông tin
- ·Thêm một 'ông lớn' tích hợp VTVGo lên Smart TV bán tại Việt Nam
- ·Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Camera giám sát Make in Viet Nam có tỷ lệ nội địa hóa lên tới 40%