会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti le c1】Công bố Bộ Quy tắc ứng xử mới sử dụng cho các doanh nghiệp XKLĐ!

【ti le c1】Công bố Bộ Quy tắc ứng xử mới sử dụng cho các doanh nghiệp XKLĐ

时间:2024-12-23 15:49:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:681次

cong bo bo quy tac ung xu moi su dung cho cac doanh nghiep xkld

Ông Chang Hee Lee Giám đốc ILO cho rằng người lao động Việt Nam chịu mức phí cao hơn lao động ở các nước đi XK. Ảnh: Internet.

Lao động Việt Nam phải chịu mức phí cao hơn

Phát biểu tại hội nghị,ôngbốBộQuytắcứngxửmớisửdụngchocácdoanhnghiệpXKLĐti le c1 ông Chang Hee Lee Giám đốc ILO cho rằng, người lao động đi XK có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của quốc gia. Tuy nhiên, lao động Việt Nam vẫn gặp nhiều rủi ro khi di cư lao động, chưa được cung cấp đầy đủ thông tin về các thị trường được phái cử. Đáng lưu ý, người lao động Việt Nam chịu mức phí cao hơn lao động ở các nước đi XK. Bên cạnh đó, hầu hết người lao động khi đi XK không tìm được việc làm phù hợp.

“Thực tế một nghiên cứu của ILO trong năm 2017 cho thấy, lao động Việt Nam đang phải chịu mức phí cao hơn so với lao động ở các nước khác. Dù phải chịu mức phí cao, song nhiều người lao động khi đi XK không tìm được việc làm phù hợp. Trước thực trạng trên, ILO khuyến nghị các DN Việt Nam cần giảm bớt các loại phí, tiến tới không còn phí XK lao động. Bên cạnh đó, các DN nên thực hiện bộ quy tắc mới và ILO cam kết hỗ trợ DN thực hiện minh bạch trong chi trả các loại phí”, ông Chang Hee Lee nhấn mạnh.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Lương Trào – Chủ tịch Hiệp hội XK lao động Việt Nam cho rằng, so sánh mức phí giữa các thị trường cũng cần nhìn nhận ở nhiều phương diện. Thực tế, mức phí ở mỗi thị trường là khác nhau và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Trình độ của người lao động, kỹ năng nghề, sức khỏe… trên cơ sở đó DN sẽ đàm phán với đơn vị tiếp nhận để đưa ra mức phí phù hợp. Bên cạnh đó, để đáp ứng được yêu cầu của đối tác, phải nâng cao chất lượng của người lao động đi XK, các DN phái cử cũng cần đào tạo kỹ năng sát thực tiễn cho người lao động. Khi được trang bị đầy đủ người lao động sẽ có thể tìm được một công việc phù hợp hơn.

Theo ông Nguyễn Lương Trào, mức phí ở các thị trường phụ thuộc vào việc có nhiều đơn hàng và trình độ lao động là khác nhau. Mức phí thấp tùy thuộc vào trình độ lao động khi có kỹ năng, trình độ, ngoại ngữ tốt, đặc biệt là tuân thủ các quy định của pháp luật. Bởi dù DN tuyển dụng lao động có tay nghề tốt nhưng nếu không tuân thủ pháp luật, có nhiều lao động bỏ trốn thì đối tác cũng không thực sự mặn mà.

Vì vậy, ông Trào cho rằng, cần có giải pháp tổng thể trong tuyển chọn DN phái cử lao động, nhất là trong vấn đề tuân thủ luật pháp. Hơn hết, VAMAS cho biết sẽ tiếp tục vận động các DN tham gia bộ quy tắc ứng xử nhằm nâng cao chất lượng và thương hiệu của DN. Từ đó, tiến tới tuyển dụng công bằng, minh bạch hơn, góp phần bảo vệ người lao động tốt nhất trước rủi ro khi di cư.

Minh bạch các chi phí trong quảng cáo, tuyển dụng

Năm 2017 là năm thứ 5 thực hiện Bộ Quy tắc ứng xử theo đánh giá của VAMAS tuy số lượng DN được giám sát đánh giá chỉ chiếm 34% tổng số DN được cấp phép, nhưng số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài qua các DN này đã chiếm gần 70% tổng số lao động mà tất cả các DN được cấp phép đã đưa đi nước ngoài.

Về kết quả thực hiện CoC – VN năm 2017, có 106 DN được xếp hạng, trong đó chỉ có 2 DN được xếp hạng 6 sao, 53 DN được xếp hạng 5 sao, 46 DN được xếp hạng 4 sao và 5 DN được xếp hạng 3 sao.

Phiên bản cập nhật của Bộ Quy tắc và công cụ giám sát được kỳ vọng sẽ giúp các DN đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đo lường sự tuân thủ với pháp luật trong nước và quốc tế cũng như các thực hành tốt, đồng thời giảm chi phí đối với người lao động. Bằng cách công bố minh bạch các chi phí trong các quảng cáo tuyển dụng, hợp đồng và đào tạo kiến thức cơ bản trước khi xuất cảnh, nguy cơ bóc lột lao động sẽ giảm đi.

Các chuẩn mực mới đưa ra trong bộ Quy tắc tập trung nhiều hơn vào việc giảm phí cho người lao động bằng cách công bố minh bạch các chi phí trong các quảng cáo tuyển dụng, hợp đồng và chia sẻ thông tin về chi phí trong các khóa bồi dưỡng kiến thức cơ bản trước khi xuất cảnh.

“Điểm mới của bộ quy tắc trong năm 2018 là đã đưa được vào những công ước mới của ILO về bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ, tạo điều kiện cho lao động nữ hoạt động tốt hơn, cũng như vấn đề phòng chống cưỡng bức lao động”, ông Trào cho biết thêm.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Kiểm tra chất lượng xe khách vào dịp tết
  • Personnel critical to reforms: PM
  • PM receives incoming German Ambassador
  • NA deputies of Cần Thơ vow to fulfill tasks
  • Hút hồn về em tôi đã gục ngã
  • Lao NA wants to learn from VN
  • Hà Nội wants increased co
  • President Quang to visit Brunei and Singapore
推荐内容
  • 'Hoa hướng dương với mặt trời'
  • President visits Air Defence – Air Force Service
  • President: agencies must fight corruption
  • Việt Nam condemns violence against children before Security Council
  • Ban Bí thư: Nghiêm cấm biếu, tặng quà Tết cho lãnh đạo dưới mọi hình thức
  • Việt Nam, Laos aim to step up inspection work