【bảng xep hạng tbn】Nghiêm trị tư vấn “lừa”
Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phải tăng cường giám sát hoạt động tư vấn của đại lý | |
Bộ Tài chính sẽ xử lý nghiêm tổ chức tín dụng ép buộc khách hàng mua bảo hiểm |
Ảnh minh họa |
Điều đáng nói các nội dung này cũng khác rất nhiều so với những gì tư vấn viên bảo hiểm tư vấn miệng với khách hàng. Nhưng khi có vấn đề phát sinh, việc xử lý chỉ dựa vào hợp đồng để giải quyết. Lúc đó, khách hàng mới ngỡ ra nhiều nội dung mình chưa được tư vấn rõ ràng và chỉ vì tin tưởng lời của tư vấn viên mà mua sản phẩm.
Không chỉ lĩnh vực tư vấn bảo hiểm mà ở các lĩnh vực khác như giao dịch ngân hàng, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp, giao dịch mua nhà dự án... cũng đã từng xảy ra nhiều trường hợp tương tự. Tư vấn viên chỉ tư vấn những cái tốt, cái hay của sản phẩm mà không nói về mặt trái hay các tình huống phát sinh. Thậm chí lấp liếm, lờ đi hoặc dùng từ ngữ khó hiểu để đề cập những điểm có thể bất lợi cho khách hàng. Đó là chưa kể câu từ, ngữ nghĩa trong hợp đồng rất dài, khó hiểu.
Thực trạng trên đã gây ra nhiều vụ tranh chấp giữa khách hàng và doanh nghiệp mà thường thì khách hàng sẽ bị đứng về phe yếu thế.
Nhìn thẳng thực tế, nhiều lĩnh vực kinh doanh hiện đang có tình trạng tư vấn lừa dối khách hàng, lợi dụng niềm tin và sự thiếu hiểu biết của khách hàng để bán sản phẩm. Tình trạng này có khi là những mánh khóe của các tư vấn viên, nhưng cũng không loại trừ là những “bài” kinh doanh của doanh nghiệp. Khi có tình huống phát sinh tranh chấp, khách hàng luôn thiệt thòi còn doanh nghiệp hoặc dựa vào hợp đồng để giành phần lợi, hoặc phủi trách nhiệm bằng cách đổ lỗi cho nhân viên. Là những doanh nghiệp làm ăn chân chính thì những việc này sẽ ảnh hưởng lớn đến thương hiệu và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Đồng thời, tình trạng này tạo những bất ổn cho nền kinh tế, cho an ninh xã hội.
Để ngăn chặn tình trạng tư vấn lừa đảo, trước tiên mỗi khách hàng khi mua sản phẩm hay tham gia các giao dịch đều phải nắm kỹ về sản phẩm, về quy định pháp luật và không quá tin tưởng ở tư vấn viên. Cần kiểm tra các thông tin qua nhiều kênh thông tin khác. Đặc biệt, cơ quan quản lý các lĩnh vực kinh tế cần quản lý chặt chẽ hơn các quan hệ kinh doanh để bảo vệ các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế. Cùng với đó cần mở rộng và nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động các tổ chức, cơ quan bảo vệ người tiêu dùng.
Doanh nghiệp cần nhận thức rằng khách hàng là nguồn sống của doanh nghiệp, chỉ khi khách hàng yên tâm, tin tưởng sử dụng sản phẩm thì doanh nghiệp mới có sự phát triển bền vững.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hướng dẫn thủ tục về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi thực thi EVFTA
- ·HSBC: Tầng lớp khá giả châu Á ưu tiên đảm bảo tài chính và nhu cầu bảo vệ cuộc sống
- ·H'Hen Niê theo 'trend Minh Tú' công khai bạn trai
- ·Top 5 Miss Universe 2021 được trao huân chương khi về nước
- ·Hà Nội sẽ có thêm sân bay mới tại huyện Ứng Hòa
- ·Doanh thu của Sanest Khánh Hòa 'đi lùi' hơn 40%, chi 70 tỷ trả cổ tức cho cổ đông
- ·Bản sao Thư Kỳ phiên bản Việt 2 con vẫn mặn mà xinh đẹp
- ·5 ông lớn thương mại điện tử thu 156.000 tỷ đồng nửa đầu năm
- ·Nhiều trạm y tế xã yếu nhân lực, hạn chế chất lượng dịch vụ
- ·Hé lộ ý nghĩa trang phục của Kim Duyên tại Miss Universe
- ·Mặt cầu thăng Long bị hư hỏng nặng: Hà Nội yêu cầu Bộ GTVT sửa chữa trước khi nhận quản lý
- ·Đỗ Thị Hà 'hớp hồn' fan Miss World với kiểu tóc mới tự làm
- ·TP.HCM yêu cầu cắt giảm thủ tục, gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh
- ·Hoa hậu Bella Vũ khoe sắc rạng rỡ cùng đầm vàng bay bổng
- ·Thiếu nữ đi bơi nhặt được thỏi vàng nửa ký
- ·6 Tháng đầu năm 2024, BVBank hoàn thành 76% kế hoạch lợi nhuận
- ·Đà Nẵng: Bầu ông Trần Chí Cường làm Phó chủ tịch Thành phố
- ·H'Hen Niê quyết tâm săn vé cổ vũ Kim Duyên tại Miss Universe 2021.
- ·‘Dẹp loạn’ trên Quốc lộ 5 và cao tốc Hà Nội
- ·Chuyển đổi số báo chí: Yêu cầu sống còn; phải làm linh hoạt, thực chất