【kết quả trận đấu croatia】Các quốc gia trên thế giới đã triển khai những giải pháp nào để phát triển xe điện?
Các nước trên thế giới làm gì để thúc đẩy phát triển xe điện?ácquốcgiatrênthếgiớiđãtriểnkhainhữnggiảiphápnàođểpháttriểnxeđiệkết quả trận đấu croatia
Về chính sách xe điện tại các nước APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương), PGS. TS Đàm Hoàng Phúc cho biết, những nước số lượng chính sách (số lượng văn bản pháp lý, cơ chế) phát triển xe điện cao sẽ là nước phát triển, bán được nhiều ô tô điện. Số lượng chính sách giảm dần thì lượng xe điện cũng giảm dần. Đó là xu thế chung cho tất cả các nước thuộc APEC.
Tuy nhiên, các nền kinh tế đã phát triển trước xe điện như Mỹ hay Nhật Bản vốn có thời gian tích luỹ lâu dài nên có thể đạt được quy mô đáng kể về ô tô điện. Tiếp đến các chính sách về xe điện phải có phạm vi địa lý rộng, giúp phát triển xe điện toàn diện hơn. Ví dụ Hoa Kỳ đã phát hành hơn 60 chính sách về xe điện cấp tiểu bang, gần như bao gồm tất cả các bang dẫn đến lượng xe điện ở Mỹ là cao nhất.
Bên cạnh đó, những nước có mật độ chính sách xe điện cao, ví dụ như Trung Quốc là nước đi sau nhưng họ có tới 39 chính sách và tỷ lệ luật hoá đến 21% kể từ năm 2009. Nên những nước này có mối liên kết chặt chẽ giữa sự gia tăng đáng kể về số lượng xe điện ở Trung Quốc. Vậy thì các chính sách sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển ô tô điện như thế nào? Và mức độ tác động đến sự phát triển ô tô điện như ra sao?
Các chính sách phát triển xe điện tại các nước APEC được chia ra làm 3 nhóm, gồm: Phát triển công nghiệp xe điện (A); Nghiên cứu và phát triển công nghệ xe điện (B); Phổ biến và ứng dụng xe điện (C).
Trong đó nhóm A bao gồm các chính sách mang tính khoa học, khả thi và toàn diện để phát triển công nghiệp tạo điều kiện tốt cho sự phát triển lành mạnh của ngành EV bao gồm 8 tiêu chí: Hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp và hệ thống truy cập; Công nghiệp hoá và thị trường hoá của thành tựu công nghệ; Lộ trình phát triển nhanh; Cơ cấu tiêu thụ năng lượng; Ưu đãi thuế công nghiệp; Ưu đãi khoản trợ cấp R&D; Cơ sở hạ tầng; Mô hình kinh doanh.
Nhóm B bao gồm các chính sách thúc đẩy công nghệ của các bộ phận, công nghệ của cơ sở hạ tầng liên quan ô tô điện, là yếu tố thúc đẩy người tiêu dùng bình thường mua xe điện. Nhóm này gồm 6 tiêu chí: Công nghệ trạm sạc; Mức độ kỹ thuật tổng thể của xe; Công nghệ pin; Công nghệ hệ thống điện; Công nghệ trí tuệ thông minh; Công nghệ kết nối các phương tiện.
PGS. TS Đàm Hoàng Phúc, Giảng viên Bộ môn Ô tô và Xe chuyên dụng, Đại học Bách khoa Hà Nội.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những món quà công nghệ tặng phái nữ dịp 14/2
- ·Nhà khoa học Việt Nam tìm ra chất chống bệnh tiểu đường từ gạo trắng
- ·Vì sao Hòa Phát của tỷ phú Trần Đình Long phải vay tới 22,5 nghìn tỷ đồng chỉ trong hai quý 2018?
- ·Hãng hàng không Bamboo Airways vinh danh đại lý xuất sắc
- ·Chiếc ô tô Vinfast đầu tiên chính thức lăn bánh trên đường phố Việt có gì đặc biệt
- ·4 sai lầm tiền bạc thường thấy khiến bạn mãi không giàu lên nổi
- ·Mẫu xe thể thao nhất phân khúc sedan hạng C vừa ra mắt tại Việt Nam, đối đầu Kia Cerato
- ·Honda SH 2019 được đại lý ‘hét giá’ gần 120 triệu sở hữu tính năng gì mới?
- ·4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng cao
- ·Ngành chứng khoán cần nhìn thẳng vào hạn chế để thay đổi cách nghĩ, cách làm
- ·Không phải Hải Phát, Geleximco, đây mới là cổ đông đứng sau An Quý Hưng thâu tóm Vinaconex
- ·RCI Gold Crown – vương miện vàng dành cho khu nghỉ dưỡng hạng sang
- ·Hàng loạt xe BMW bị 'bỏ rơi' suốt 25 năm trong nhà kho khiến nhiều người xót xa
- ·Xổ số Vietlott: Mua vé với số ngẫu nhiên, người đàn ông Sóc Trăng bất ngờ trúng hơn 6 tỷ
- ·CPTPP thúc đẩy hoàn chỉnh thể chế kinh tế của Việt Nam
- ·4.400 trẻ em ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế được tặng chuối già lùn cải thiện chế độ dinh dưỡng
- ·Lộ diện ông chủ 7x điển trai của công ty Hải Dương chi 32 tỷ mua 45 ô tô thưởng Tết
- ·FLC AMD trang hoàng cho ‘Kỳ quan đứng giữa kỳ quan’ FLC Hạ Long
- ·Tương lai sáng rạng của khu du lịch quốc gia Ninh Chữ
- ·Hà Nội hưởng ứng Chiến dịch Giờ trái đất 2019: Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường